Tôi là giáo viên mới nhận được thông báo gồm nội dung tố cáo của các giáo viên khác, trong đơn đó có thêm 9 chữ ký của 9 đảng viên khác nữa. Vì thế có thể mượn đơn tố cáo đi photo để có thể xem kỹ lại không, và tôi muốn đối chất với những người tố cáo tôi có được không? Hiện nay theo quy định thì những hành vi nào công dân mới có quyền tố cáo?
Mẫu Báo cáo kết quả giải quyết tố cáo trong Đảng của Ủy ban kiểm tra? Tải mẫu? Có giải quyết tố cáo trong Đảng đối với đơn tố cáo giấu tên không? Những nội dung tố cáo trong Đảng nào bắt buộc phải giải quyết?
Người giải quyết tố cáo ra quyết định thụ lý tố cáo như thế nào? Tôi muốn tìm hiểu một số vấn đề để viết bài báo cáo về việc tố cáo. Xin cho tôi biết thời hạn giải quyết tố cáo được pháp luật quy định ra sao? Cho tôi biết đầy đủ căn cứ pháp lý luôn nhé! Tôi cảm ơn!
Trong việc tố cáo mà người tố cáo không tiện đứng tên và đề nghị giữ bí mật thì đơn tố cáo đó có được xác minh không? Người tố cáo có những quyền và nghĩa vụ gì? Hành vi nào bị nghiêm cấm trong tố cáo và giải quyết tố cáo? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!
Có việc tôi muốn tố cáo nhưng ngại thủ tục, mất thời gian nên tôi có được ủy quyền cho người khác tố cáo không? Khi tố cáo thì trình tự tố cáo ra sao? Và thời gian giải quyết tố cáo như thế nào?
Hiện tại tôi đang công tác tại một đơn vị nhà nước, hôm qua tôi có nhận được một đơn tố cáo nặc danh, không ghi rõ thông tin người tố cáo là ai. Trong trường hợp này thì có thụ lý đơn tố cáo nặc danh này không?
Xin hỏi, việc giao quyết định phân công xác minh nội dung tố cáo giải quyết tố cáo trong hoạt động tư pháp có phải lập biên bản? Người giải quyết tố cáo làm việc với người tố cáo như thế nào để giải quyết tố cáo trong hoạt động tư pháp? Câu hỏi của chị Minh Ngọc tại Bắc Giang.
Cho anh hỏi, đơn tố cáo trong thi hành án dân sự không rõ địa chỉ người tố cáo thì xử lý như thế nào? Nếu nhiều người cùng tố cáo mà có một người rút tố cáo thì tố cáo có tiếp tục được giải quyết không? Câu hỏi của anh T.D ở Đồng Nai.
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề tố cáo về thi hành án dân sự. Cho tôi hỏi trong trường hợp người tố cáo về thi hành án dân sự không đồng ý với kết quả giải quyết của cơ quan có thẩm quyền thì có thể tố cáo tiếp không? Và đơn tố cáo này có được thụ lý hay không? - Câu hỏi của anh Bình Minh ở Vĩnh Long.
Tôi có vấn đề thắc mắc liên quan đến tố cáo về thi hành án dân sự. Cho tôi hỏi, trong trường hợp khi người tố cáo về thi hành án dân sự rút đơn tố cáo thì thì việc giải quyết tố cáo có đương nhiên bị đình chỉ không? - Câu hỏi của chị Yến Thanh ở Quảng Ngãi.
Cho tôi hỏi trong quá trình giải quyết tố cáo thì người tố cáo phải thực hiện đối chứng với người bị tố cáo không? Quyền của người giải quyết tố cáo được quy định thế nào? Vì sự việc tố cáo xử lý theo nội bộ cơ quan nên không biết có quy định nào không? Câu hỏi của anh Hoàng Tuấn ở Đồng Nai.
Cho tôi hỏi: Kết luận nội dung tố cáo phải có những gì? Người giải quyết tố cáo xử lý kết luận nội dung tố cáo như thế nào? Câu hỏi của chú Hảo đến từ Ninh Thuận.
Cho hỏi thủ tục bảo vệ người tố cáo năm 2022 như thế nào? Có các biện pháp nào để bảo vệ người tố cáo theo quy định hiện hành? - Câu hỏi của chị Hương đến từ thành phố Vinh.
Tôi là người bị tố cáo và được ban ngành Công An An Ninh Mạng mời lên làm việc vì có đơn tố cáo vu khống vào ngày 30/11/2023 (Buổi làm việc duy nhất cho đến thời điểm hiện tại). Và cho tới thời điểm ngày 2/3/2024 người giải quyết tố cáo vẫn không chịu trả kết quả quyết định cho tôi. Vậy tôi có được làm đơn yêu cầu người giải quyết tố cáo trả kết
Tôi có thắc mắc cần giải đáp như sau: Bao che người bị tố cáo có phải là hành vi bị nghiêm cấm trong tố cáo và giải quyết tố cáo hay không? Người giải quyết tố cáo có bắt buộc phải bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tố cáo hay không? Câu hỏi của chị A (Nghệ An).
Cho tôi hỏi, hành vi bị nghiêm cấm trong tố cáo và giải quyết tố cáo có bao gồm hành vi mua chuộc người khác tố cáo sai sự thật không? Trường hợp nào người giải quyết tố cáo vẫn tiếp tục giải quyết tố cáo trong khi người tố cáo đã rút đơn tố cáo? Câu hỏi của anh Q (Ninh Bình).
Tôi có thắc mắc: Người giải quyết tố cáo có bắt buộc phải xác minh về người tố cáo trước khi ra quyết định thụ lý tố cáo hay không? Có thể gia hạn giải quyết tố cáo tối đa bao nhiêu lần áp dụng đối với vụ việc đặc biệt phức tạp theo quy định? Câu hỏi của anh K (Khánh Hòa).
Người tố cáo sai sự thật là người có hành vi vi phạm pháp luật? Người tố cáo có quyền rút tố cáo khi nào? Văn bản rút tố cáo phải ghi rõ những nội dung gì? Người tố cáo có quyền được bảo đảm bí mật bút tích và thông tin cá nhân trong văn bản bản rút tố cáo đúng không?
Mua chuộc người tố cáo là hành vi vi phạm pháp luật đúng không? Trường hợp người tố cáo bị mua chuộc để rút tố cáo thì việc tố cáo đó có được giải quyết tiếp không? Người giải quyết tố cáo ra quyết định tạm đình, đình chỉ việc giải quyết tố cáo khi nào?
Tố cáo trong Đảng là gì? Có giải quyết tố cáo trong Đảng đối với đơn tố cáo có từ hai người trở lên cùng ký tên hay không? Những nội dung tố cáo trong Đảng nào phải giải quyết theo quy định pháp luật?