Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lý phần mềm độc hại được pháp luật quy định như thế nào? Hành vi phát tán phần mềm độc hại có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Đây là câu hỏi của anh T.A đến từ Bình Định.
Hệ thống lọc phần mềm độc hại là gì? Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thư điện tử cần có hệ thống lọc phần mềm độc hại không? Việc phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lý phần mềm độc hại được quy định thế nào?
Tôi thấy bây giờ khi lên mạng, nhất là vào các trang web đen thì máy tính rất dễ bị nhiễm vi rút và làm máy của tôi chậm đi khá nhiều. Tôi thắc mắc không biết biết pháp luật có quy định gì hay chế tài xử phạt nào đối với những cá nhân tạo ra phần mềm vi rút máy tính hay không?
Tôi có thắc mắc liên quan đến trách nhiệm của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet. Cho tôi hỏi doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet không có biện pháp ngăn chặn phát tán phần mềm độc hại thì bị xử phạt thế nào? Câu hỏi của anh Trung Tín ở Đồng Tháp.
Tôi có thắc mắc liên quan đến trách nhiệm của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thư điện tử. Cho tôi hỏi doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thư điện tử có phải báo cáo về hệ thống lọc phần mềm độc hại cho cơ quan có thẩm quyền không? Câu hỏi của anh Thanh Khoa ở Lâm Đồng.
Tôi có thắc mắc liên quan đến hệ thống kỹ thuật nghiệp vụ. Cho tôi hỏ tổ chức không triển khai hệ thống kỹ thuật nghiệp vụ để ngăn chặn phần mềm độc hại thì bị xử phạt thế nào? Câu hỏi của anh Quang Minh ở Lâm Đồng.
thống, bản dự phòng hệ điều hành máy chủ, cơ sở dữ liệu; dữ liệu, thông tin nghiệp vụ và các dữ liệu quan trọng khác trên hệ thống.
Quản lý phòng chống phần mềm độc hại của hệ thống hoàn thuế GTGT cho người nước ngoài tại Việt Nam?
Theo quy định tại điểm c tiểu mục 3.2.2.2 Mục 2 Phụ lục III ban hành kèm theo Công văn 1806/TCHQ-TXNK năm 2022 về hoàn
Thông tin và Truyền thông ban hành (nếu có) trên máy tính được cơ quan, đơn vị cấp cho mình; không được tự ý cài đặt hoặc gỡ bỏ các phần mềm khi chưa có sự đồng ý của bộ phận chuyên trách về công nghệ thông tin; thường xuyên cập nhật phần mềm và hệ điều hành.
b) Cài đặt phần mềm xử lý phần mềm độc hại và thiết lập chế độ tự động cập nhật cơ sở dữ liệu
độc hại và thiết lập chế độ tự động cập nhật cơ sở dữ liệu cho phần mềm; thực hiện kiểm tra, rà quét phần mềm độc hại khi sao chép, mở các tập tin hoặc trước khi kết nối các thiết bị lưu trữ dữ liệu di động với máy tính của mình.
- Khi phát hiện ra bất kỳ dấu hiệu nào liên quan đến việc bị nhiễm phần mềm độc hại trên máy tính (máy chạy chậm bất
cập trái phép tới máy chủ.
5.2.2.5 Phòng chống phần mềm độc hại
Cài đặt phần mềm phòng chống mã độc (hoặc có phương án khác tương đương) và thiết lập chế độ tự động cập nhật cơ sở dữ liệu cho phần mềm.
Quy định về bảo đảm an toàn máy chủ đối với hệ thống thông tin cấp độ 2 phải tuân thủ những gì?
Về bảo đảm an toàn máy chủ đối với hệ thống thông
Cho anh hỏi, cập nhật phiên bản mới của phần mềm phòng chống mã độc cho toàn bộ người dùng trong cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam là trách nhiệm của ai? Công tác triển khai, vận hành hệ thống phòng chống mã độc thực hiện như thế nào? Câu hỏi của anh Khoa ở Vĩnh Long.
Phần mềm ký số, phần mềm kiểm tra chữ ký số là gì? Yêu cầu chức năng đối với phần mềm ký số, phần mềm kiểm tra chữ ký số như thế nào? Câu hỏi của anh Việt đến từ Thái Bình.
) Bảo vệ, ngăn chặn việc truy cập trái phép vào hồ sơ bệnh án điện tử.
c) Phương án hoặc quy trình phục hồi dữ liệu trong trường hợp có sự cố.
d) Phương án phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và loại bỏ phần mềm độc hại.
3. Việc liên thông, trao đổi dữ liệu hồ sơ bệnh án điện tử giữa các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải được mã hóa trong quá trình trao
Tôi có câu hỏi thắc mắc là phần mềm hồ sơ bệnh án điện tử phải có khả năng kết xuất bản điện tử theo tập tin định dạng nào? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.K đến từ Đồng Nai.
thông tin của cơ quan, đơn vị và cá nhân khác.
3. Tấn công, làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của hệ thống thông tin hoặc ngăn chặn trái phép, gây gián đoạn truy nhập hợp pháp của người sử dụng tới hệ thống thông tin.
4. Sử dụng tài nguyên thông tin của Bộ để phát tán thư rác, tin nhắn rác, phần mềm độc hại, thiết lập hệ thống thông tin giả mạo
thống cung cấp;
- Nguồn nhân lực bảo đảm an toàn thông tin.
d) Xây dựng chính sách an toàn thông tin bao gồm:
- Quản lý an toàn mạng;
- Quản lý an toàn máy chủ và ứng dụng;
- Quản lý an toàn dữ liệu;
- Quản lý an toàn thiết bị đầu cuối;
- Quản lý phòng chống phần mềm độc hại;
- Quản lý điểm yếu an toàn thông tin;
- Quản lý giám sát an toàn hệ
cứu sự cố an toàn thông tin mạng trong ngành y tế; triển khai công tác phòng chống tấn công mạng; phòng, chống phần mềm độc hại; ứng cứu, khắc phục các sự cố tấn công mạng đối với các hệ thống hạ tầng cơ sở, hệ thống thông tin, nền tảng y tế số, cơ sở dữ liệu được Bộ trưởng Bộ Y tế giao nhiệm vụ cho Trung tâm thực hiện quản lý vận hành;
c) Xây dựng
quyền và thiết lập chế độ tự động cập nhật cơ sở dữ liệu cho phần mềm; khi phát hiện bất kỳ dấu hiệu nào liên quan đến việc bị nhiễm phần mềm độc hại trên máy tính phải tắt máy và báo trực tiếp cho bộ phận chuyên trách về công nghệ thông tin để được xử lý kịp thời;
c) Chỉ truy nhập vào các trang/cổng thông tin điện tử, ứng dụng trực tuyến tin cậy và