Cho tôi hỏi các quy tắc về mã kết hợp ICD 10? Mã hóa mã ICD 10 trong một số trường hợp được thực hiện như thế nào? - Câu hỏi của anh Thanh Tuấn đến từ Bình Dương.
"Hiện nay bảng phân loại bệnh quốc tế ICD 10 được quy định như thế nào?Nguyên tắc lựa chọn lại bệnh chính theo phân loại quốc tế ICD 10 là gì?" Câu hỏi của chị Quỳnh Thư đến từ Long An.
dẫn, tìm mã ICD-10 phù hợp cho từng sự kiện, chẩn đoán nguyên nhân chính gây tử vong đồng thời với hoàn thiện bệnh án tử vong. Trường hợp chưa xác định được nguyên nhân tử vong thì bổ sung sau khi có kết quả khám nghiệm tử thi, hoặc sau khi có kết quả thẩm định nguyên nhân tử vong, hoặc kiểm thảo tử vong.
- Điều dưỡng lâm sàng chăm sóc người bệnh ở
chuyên khoa trở lên hoặc điều trị nhiều bệnh trong một lần KCB BHYT. Tuy nhiên, những mã ICD 10 có chi phí cao không thuộc “mã bệnh chính” dẫn đến làm giảm chi phí trong việc xác định tổng mức thanh toán chi phí KCB BHYT. Ngoài ra, cùng 01 mã bệnh nhưng điều trị nội khoa, ngoại khoa có chi phí khác nhau, cùng 01 mã bệnh nhưng với tuổi khác nhau sẽ có
ổn định (suy nhược thực tổn) (ICD-10:F06.6).
+ Rối loạn nhận thức nhẹ (ICD-10: F06.7).
Lưu ý: Áp dụng ICD-10 theo Quyết định số 4469/QĐ-BYT về việc ban hành “Bảng phân loại quốc tế mã hóa bệnh tật, nguyên nhân tử vong ICD-10” và “Hướng dẫn mã hóa bệnh tật theo ICD-10” tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
Mẫu biên bản xác định tiếp xúc bệnh nghề
chỉ định khi nào?
Căn cứ theo quy định tại Mục II Hướng dẫn Quy trình kỹ thuật Rửa phổi toàn bộ ban hành kèm theo Quyết định 5554/QĐ-BYT năm 2016 như sau:
II. CHỈ ĐỊNH
Tên bệnh chỉ định theo mã ICD-10 Bộ Y tế ban hành năm 2015
- Viêm phế quản mạn tính đơn thuần, do bụi (mã bệnh: J41- J42).
- Những người làm các nghề có tiếp xúc với bụi từ 5 năm
, nhưng vẫn xuất hiện tản phát, nhất là trong mùa mưa, lụt lội.
Bệnh xoắn khuẩn vàng da (mã ICD10 A27) thuộc bệnh truyền nhiễm nhóm B trong Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm ở Việt Nam.
Bệnh xoắn khuẩn vàng da là gì? Tỷ lệ tử vong là bao nhiêu? Một số biện pháp phòng bệnh đối với bệnh xoắn khuẩn vàng da? (Hình từ Internet)
Một số biện pháp phòng
Danh mục bệnh dài ngày được hưởng chế độ BHXH năm 2024 là những bệnh nào?
Theo danh mục ban hành kèm theo Thông tư 46/2016/TT-BYT có nêu rõ danh mục bệnh dài ngày được hưởng chế độ BHXH năm 2024 bao gồm:
I. Bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng
STT
Danh mục bệnh theo các chuyên khoa
Mã bệnh theo ICD 10
1.
Nhiễm Amip dai dẳng (ở
đáp ứng việc trích chuyển dữ liệu điện tử giữa cơ sở khám bệnh, chữa bệnh với cơ quan bảo hiểm xã hội, đề nghị các đơn vị tạm thời sử dụng mã theo bộ mã ICD-10 của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) như sau:
- Mã bệnh: Z22.7;
- Tên bệnh: Lao tiềm ẩn;
- Loại trừ: kết quả xét nghiệm Mantoux bất thường (R76.1).
* Trích chuyển dữ liệu điện tử phục vụ giám
internet)
Tiêu chuẩn chẩn đoán theo ICD 10
Người bệnh phải có các triệu chứng lo âu nguyên phát trong đa số các ngày trong ít nhất nhiều tuần, và thường là nhiều tháng. Các triệu chứng phải gồm các nhân tố sau:
- Sợ hãi (lo lắng về bất hạnh tương lai, cảm giác “dễ cáu”, khó tập trung tư tưởng, v.v...)
- Căng thẳng vận động (bồn chồn đứng ngồi không
niệm bệnh dài ngày là gì. Tuy nhiên, tại khoản 2 Điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 và khoản 3 Điều 1 Thông tư 46/2016/TT-BYT 2016 có quy định danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày là danh mục gồm những bệnh được gán mã bệnh ICD-10 do Bộ Y tế quy định.
Theo Danh mục ban hành kèm Thông tư 46/2016/TT-BYT 2016 Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ
Em ơi cho chị hỏi: Đối với kết luận giám định pháp y tâm thần bằng hình thức giám định tại chỗ mà có giám định viên không thống nhất thì xử lý như thế nào? Và kết luận giám định pháp y tâm thần bằng hình thức này sẽ gồm những kết luận nào? Đây là câu hỏi của chị Hoàng Thư đến từ Đà Nẵng.
đó, đồng thời cung cấp đầy đủ lịch sử khám bệnh, chữa bệnh của người đó với các thông tin tối thiểu, bao gồm: thời gian khám bệnh, chữa bệnh, các bệnh chính mắc phải và các bệnh kèm theo (nếu có) theo mã bệnh ICD-10 hoặc mã bệnh y học cổ truyền, tình trạng khám chữa bệnh trong vòng 06 (sáu) tháng gần nhất.
b) Sau khi nhận được dữ liệu điện tử thông
hồi thông tin về tình trạng, thông tin thẻ bảo hiểm y tế của người đó, đồng thời cung cấp đầy đủ lịch sử khám bệnh, chữa bệnh của người đó với các thông tin tối thiểu, bao gồm: thời gian khám bệnh, chữa bệnh, các bệnh chính mắc phải và các bệnh kèm theo (nếu có) theo mã bệnh ICD-10 hoặc mã bệnh y học cổ truyền, tình trạng khám chữa bệnh trong vòng 06
miễn đăng ký nghĩa vụ quân sự?
Những bệnh thuộc diện miễn đăng ký nghĩa vụ quân sự quy định tại Mục III Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư 105/2023/TT-BQP (Có hiệu lực từ 01/01/2024) như sau:
STT
Tên bệnh
MÃ BỆNH ICD10
1
Tâm thần
F20 đến F29
2
Động kinh
G40
3
Bệnh Parkinson
G20
4
Mù một mắt
H54
Cho anh hỏi là những người nào được miễn đăng ký nghĩa vụ quân sự? Nếu người thuộc diện đăng ký mà không đăng ký nghĩa vụ quân sự thì bị xử phạt như thế nào? - Câu hỏi của anh Thành Duy đến từ Bến Tre
danh mục các bệnh miễn đăng ký nghĩa vụ quân sự, là những bệnh thuộc diện miễn đăng ký nghĩa vụ quân sự, không nhận vào quân thường trực, gồm:
1. Tâm thần, mã bệnh ICD10: (F20- F29)
2. Động kinh, mã bệnh ICD10: G40
3. Bệnh Parkinson, mã bệnh ICD10: G20
4. Mù một mắt, mã bệnh ICD10: H54.4
5. Điếc, mã bệnh ICD10: H90
6. Di chứng do lao xương, khớp