Ba tôi đã mất, mẹ tôi thì ốm nặng, trước khi mất mẹ có để lại di chúc bằng miệng, vì không có ai ở nhà chỉ có em của tôi nên mẹ dặn dò về việc chia tài sản. Mẹ tôi nói sẽ chia đều tài sản cho tôi và em tôi. Vậy cho tôi hỏi di chúc mà mẹ nói bằng miệng có được công nhận không? Đây là câu hỏi đến từ chị Thục Uyên tại Vũng Tàu.
. Phần thừa kế vừa bằng miệng vừa di chúc, lập không có xác nhận gì cơ quan nhà nước có phù hợp không, mình có được hưởng phần đất trên không? Câu hỏi của anh Khoa đến từ Bảo Lộc.
Di chúc miệng có người làm chứng rồi thì không cần công chứng được không? Người làm chứng khi lập di chúc bằng miệng phải đáp ứng những yêu cầu gì? Tôi muốn lập di chúc miệng mà không biết pháp luật quy định như thế nào về việc này. Tôi có nhờ người làm chứng rồi thì khỏi phải công chứng có được không? Câu hỏi từ Ông B (Bình Dương).
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì di chúc được lập bằng văn bản và di chúc lập bằng miệng có giá trị pháp lý ngang nhau phải không? Điều kiện hợp pháp của di chúc miệng? Hiệu lực pháp luật của di chúc miệng?
Cho tôi hỏi theo tôi được biết thì pháp luật hiện nay cho phép lập di chúc bằng miệng, vậy trường hợp cha mẹ trước khi chết hứa cho con cái tài sản thì có được xem là di chúc hợp pháp hay không? Điều kiện để công nhận di chúc này là gì? Câu hỏi của anh Phúc (Bình Dương).
Bố mẹ tôi nhận nuôi tôi sau 20 năm kết hôn tuy nhiên tôi bị liệt đôi chân do một lần tai nạn, ông bà có một người con trai nhưng đã mất cách đây 3 năm và một đứa con gái nhỏ 1 tuổi. Bố tôi đã đột ngột qua đời nhưng kịp để lại di chúc bằng miệng với sự làm chứng của chú ruột. Bố tôi định đoạt tài sản của mình như sau: để lại 200 triệu cho chị gái
Di ngôn là gì? Di ngôn để lại trước lúc chết được coi là di chúc hợp pháp khi đáp ứng những điều kiện gì? Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có được để lại di ngôn để lại tài sản thừa kế không? Mong nhận được câu trả lời sớm! Đây là câu hỏi của anh V.N đến từ Long An.
Di chúc đã được công chứng thì có được sửa đổi, bổ sung nội dung di chúc không? Mẹ tôi lập di chúc cho tôi số tiền tiết kiệm là 300 triệu, di chúc này mẹ tôi đã mang ra văn phòng công chứng để công chứng rồi. Bây giờ, mẹ tôi muốn thay đổi nội dung của di chúc theo hướng mẹ tôi sẽ cho tôi và em gái của mẹ tôi mỗi người 150 triệu chứ không cho tôi
Người làm chứng cho việc lập di chúc là ai? Cho tôi hỏi theo quy định pháp luật thì những người nào được phép làm chứng cho việc lập di chúc vậy ạ? Con chưa thành niên thì có thể làm chứng cho di chúc của bố không? Có trường hợp nào không được làm chứng cho việc lập di chúc không?
Cho tôi hỏi các con có phải ký tên vào di chúc của cha, mẹ không? Nếu tôi lập di chúc bằng văn bản thì các con tôi có phải ký tên vào di chúc hay làm chứng không? Mong được giải đáp. Xin chân thành cảm ơn!
Cho hỏi: Di chúc bằng văn bản có phải là một dạng của giao dịch dân sự hay không? Ngoài di chúc bằng văn bản thì di chúc còn được thể hiện dưới hình thức nào? câu hỏi của chị Thục Quyên (Hồ Chí Minh).
Cho hỏi: Di chúc miệng có bắt buộc phải chứng thực không? Nếu có thì việc chứng thực di chúc miệng được quy định thế nào? Người yêu cầu chứng thực di chúc có những quyền và nghĩa vụ gì? câu hỏi của chị Quyên (Hải Dương).
Di chúc miệng để lại căn nhà cho con gái cần đáp ứng điều kiện thế nào thì được coi là hợp pháp? Di chúc miệng khi nào thì có hiệu lực? Di chúc miệng mặc nhiên hết hiệu lực trong trường hợp nào? - câu hỏi của anh Khoa (Đồng Nai).
Di chúc bằng ghi âm có hợp pháp không? Tôi thấy hiện nay có trường hợp những người sắp chết để lại di chúc bằng cách ghi âm và đưa lại cho con cháu thay vì viết tay hay đánh máy. Cho tôi hỏi pháp luật Việt Nam có ghi nhận hình thức lập di chúc bằng ghi âm hay không? Và nếu không thì di chúc đó sẽ được chia thừa kế như thế nào? Mong sớm nhận được
Ba ngày trước, do tai nạn giao thông, cha tôi đột ngột qua đời. Trước khi mất, cha tôi có nói miệng phân chia tài sản cho ba chị em tôi. Sự việc này được trưởng ấp và trưởng công an xã chứng kiến và được họ ghi chép cẩn thận. Nay xin hỏi, tôi cần làm thủ tục gì để công nhận di chúc của cha tôi là hợp pháp.
Tôi có một thắc mắc liên quan đến di chúc miệng đó là di chúc miệng và di chúc viết tay có hiệu lực pháp luật khi đáp ứng các điều kiện nào? Di chúc không có hiệu lực khi nào? - Câu hỏi của anh Thanh Chương ở Bà Rịa - Vũng Tàu.
Trước lúc mất, mẹ tôi có 05 hecta đất và nói sẽ chia cho tôi 03 hecta. Còn lại 02 em tôi mỗi người 01 hecta. Nhưng sau khi mẹ mất thì 02 đứa em tôi không chấp nhận và cho rằng di chúc miệng kia là không hợp pháp và đòi chia tài sản theo pháp luật. Cho tôi hỏi di chúc miệng có phải là di chúc hợp pháp không? Một di chúc hợp pháp cần có những điều
Anh muốn hỏi đối với với việc lập di chúc mà không có công chứng có được công nhận hay không? Anh cần những thông tin liên quan đến vấn đề lập di chúc sao cho di chúc được lập được xem là hợp pháp, kể cả di chúc bằng lời nói?