Nguyên tắc kiểm soát thủ tục hành chính được quy định như thế nào theo pháp luật hiện hành?
Theo cách giải thích tại khoản 5 Điều 3 Nghị định 63/2010/NĐ-CP như sau:
"5. “Kiểm soát thủ tục hành chính” là việc xem xét, đánh giá, theo dõi nhằm bảo đảm tính khả thi của quy định về thủ tục hành chính, đáp ứng yêu cầu công khai, minh bạch trong quá
, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính thuộc phạm vi, thẩm quyền quản lý của Bộ trưởng Bộ Tài chính theo quy định tại Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 và Nghị định số 20/2008/NĐ-CP ngày 14/02/2008 của Chính phủ.
2. Phòng Kiểm soát thủ tục hành chính chịu sự lãnh đạo, quản lý và chỉ đạo trực tiếp của Chánh Văn phòng Bộ Tài
Ngày 25/5/2023, Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Quyết định 2304/QĐ-BYT năm 2023 bãi bỏ thủ tục hành chính trong lĩnh vực Dược phẩm được quy định tại Thông tư 11/2021/TT-BYT hướng dẫn đăng ký lưu hành vắc xin phòng Covid-19 trong trường hợp cấp bách.
Thủ tục hành chính trong lĩnh vực dược phẩm là gì?
Căn cứ Điều 3 Nghị định 63/2010/NĐ-CP đã khái niệm
Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính là gì?
Theo khoản 6 Điều 3 Nghị định 63/2010/NĐ-CP quy định cụ thể:
Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính là tập hợp thông tin về thủ tục hành chính và các văn bản quy phạm pháp luật có quy định về thủ tục hành chính được xây dựng, cập nhật và duy trì trên Trang thông tin điện tử về thủ tục
Kiểm soát thủ tục hành chính là gì?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Nghị định 63/2010/NĐ-CP về thủ tục hành chính như sau:
"Thủ tục hành chính” là trình tự, cách thức thực hiện, hồ sơ và yêu cầu, điều kiện do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định để giải quyết một công việc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ chức.
Theo khoản 5 Điều 3
thành của thủ tục hành chính tại Quyết định công bố, văn bản quy phạm pháp luật có quy định thủ tục hành chính và yêu cầu tại khoản 2 Điều 8 Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính đã được sửa đổi, bổ sung;
b) Tính chính xác về nội dung của dữ liệu thủ tục hành chính đã được công khai trên Cơ
Có những nguyên tắc thủ tục hành chính nào cần thực hiện theo quy định pháp luật hiện nay?
Theo Điều 12 Nghị định 63/2010/NĐ-CP quy định về nguyên tắc thực hiện thủ tục hành chính như sau:
- Bảo đảm công khai, minh bạch các thủ tục hành chính đang được thực hiện.
- Bảo đảm khách quan, công bằng trong thực hiện thủ tục hành chính.
- Bảo đảm
Ai có thẩm quyền công bố thủ tục hành chính?
Căn cứ Điều 13 Nghị định 63/2010/NĐ-CP, và được sửa đổi bởi khoản 4 Điều 1 Nghị định 92/2017/NĐ-CP về kiểm soát thủ tục hành chính quy định như sau:
Thẩm quyền công bố thủ tục hành chính
Để giải quyết công việc cho cá nhân, tổ chức, thủ tục hành chính phải được công bố dưới hình thức quyết định theo
Thủ tục hành chính được hiểu như thế nào?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 3 Nghị định 63/2010/NĐ-CP như sau:
"1. “Thủ tục hành chính” là trình tự, cách thức thực hiện, hồ sơ và yêu cầu, điều kiện do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định để giải quyết một công việc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ chức."
Như vậy, thủ tục hành chính gồm
chính của Bộ Khoa học và Công nghệ trình Bộ trưởng phê duyệt;
b) Kiểm soát quy định về thủ tục hành chính theo quy định tại Chương II, Nghị định số 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ;
c) Kiểm soát việc thực hiện thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ theo quy định tại Chương III của Nghị định số 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ;
d) Tiếp nhận
Việc rà soát, đánh giá độc lập thủ tục hành chính do cơ quan nào thực hiện?
Căn cứ Điều 27 Nghị định 63/2010/NĐ-CP, điểm b khoản 12 Điều 1 Nghị định 48/2013/NĐ-CP quy định về trách nhiệm rà soát, đánh giá như sau:
Trách nhiệm rà soát, đánh giá
1. Bộ, cơ quan ngang Bộ chịu trách nhiệm rà soát, đánh giá thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức
Kiểm soát thủ tục hành chính được thực hiện khi nào?
Căn cứ Điều 4 Nghị định 63/2010/NĐ-CP, được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 1 Nghị định 92/2017/NĐ-CP quy định về nguyên tắc kiểm soát thủ tục hành chính như sau:
Nguyên tắc kiểm soát thủ tục hành chính
1. Kiểm soát thủ tục hành chính phải bảo đảm thực hiện có hiệu quả mục tiêu cải cách thủ tục
Việc thực hiện thủ tục hành chính phải đảm bảo nguyên tắc nào?
Theo quy định tại Điều 12 Nghị định 63/2010/NĐ-CP về nguyên tắc thực hiện thủ tục hành chính như sau:
Nguyên tắc thực hiện thủ tục hành chính
1. Bảo đảm công khai, minh bạch các thủ tục hành chính đang được thực hiện.
2. Bảo đảm khách quan, công bằng trong thực hiện thủ tục hành
trưởng, Chủ nhiệm phê duyệt.
b) Kiểm soát quy định về thủ tục hành chính theo quy định tại Chương II của Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính (đã được sửa đổi, bổ sung).
c) Kiểm soát việc thực hiện thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ theo quy định tại Chương III của
chính công bố đúng hạn là thủ tục hành chính có ngày ban hành quyết định công bố nằm trong thời hạn theo quy định tại Điều 15 Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính (đã được sửa đổi, bổ sung). Trường hợp dữ liệu về quyết định công bố của thủ tục hành chính được cập nhật trên Cơ sở dữ liệu quốc
Ngoài công khai bắt buộc trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính thì thủ tục hành chính có thể công khai ở đâu?
Theo Điều 17 Nghị định 63/2010/NĐ-CP được sửa đổi bởi khoản 6 Điều 1 Nghị định 92/2017/NĐ-CP quy định như sau:
Hình thức công khai
1. Thủ tục hành chính đã được người có thẩm quyền công bố phải được công khai đầy đủ, chính
trường hợp theo quy định tại khoản 4 Điều 30 Nghị định số 63/2010/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung, Văn phòng Chính phủ xây dựng Kế hoạch rà soát trọng tâm trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện rà soát thủ tục hành chính theo Kế hoạch đã được phê duyệt.
Trong quá trình thực hiện thủ tục hành chính, nếu phát hiện
công việc đã được công bố theo quy định tại khoản 3 Điều 13 Nghị định số 63/2010/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung.
Tổ chức thực hiện chức năng kiểm soát thủ tục giải quyết công việc của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Ngân hàng Chính sách Xã hội, Ngân hàng Phát triển Việt Nam giúp Tổng giám đốc nhập, đăng tải công khai dữ liệu thủ tục hành chính trên Cơ sở
quản lý hành chính nhà nước của các chủ thể quản lý hành chính nhà nước và cách thức tham gia vào các công việc quản lý hành chính nhà nước của các cơ quan, tổ chức, cá nhân nhằm thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình trong quản lý hành chính nhà nước theo quy định của pháp luật.
- Căn cứ vào khoản 1 Điều 3 Nghị định 63/2010/NĐ-CP có quy định
Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính bị nghiêm cấm thực hiện hành vi nào?
Theo Điều 6 Nghị định 63/2010/NĐ-CP quy định về các hành vi bị nghiêm cấm như sau:
Các hành vi bị nghiêm cấm
1. Nghiêm cấm cán bộ, công chức được phân công thực hiện thủ tục hành chính thực hiện các hành vi sau đây:
a) Tiết lộ thông tin về hồ sơ tài liệu và các thông