hạn giấy phép thăm dò khoáng sản nhưng chưa được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận, cụ thể như sau:
a) Từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với trường hợp thăm dò khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường của hộ kinh doanh;
b) Từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với trường hợp giấy phép thăm dò khoáng sản do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
-CP quy định về việc xử phạt đối với hình vi vi phạm các quy định khác về thăm dò khoáng sản như sau:
Phạt tiền đối với hành vi đã được cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản nhưng thi công công trình khoan, lò thăm dò khoáng sản trước khi được cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản, cụ thể như sau:
- Từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với trường hợp thăm
.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với vi phạm từ 101 người đến 300 người lao động;
- Từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với vi phạm từ 301 người lao động trở lên.
Lưu ý: theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, mức phạt quy định trên đây là mức phạt đối với cá nhân. Mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
Như
Luật Hợp tác xã 2012 quy định về việc góp vốn điều lệ và giấy chứng nhận vốn góp cụ thể như sau:
- Đối với hợp tác xã, vốn góp của thành viên thực hiện theo thỏa thuận và theo quy định của điều lệ nhưng không quá 20% vốn điều lệ của hợp tác xã.
Như vậy, theo quy định nêu trên, thành viên hợp tác xã có thể là cá nhân, hộ gia đình và còn có thể là cơ
tác xã, vốn góp của thành viên thực hiện theo thỏa thuận và theo quy định của điều lệ nhưng không quá 20% vốn điều lệ của hợp tác xã.
Như vậy, khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện được quy định trên đây thì bạn có thể trở thành thành viên của hợp tác xã.
Quyền và nghĩa vụ của thành viên hợp tác xã
Nghĩa vụ của thành viên hợp tác xã được quy định
được tiến hành khi có ít nhất 50% tổng số thành viên, hợp tác xã thành viên hoặc đại biểu thành viên tham dự.
- Trường hợp cuộc họp lần thứ hai không đủ điều kiện tiến hành thì triệu tập họp lần thứ ba trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày dự định họp lần thứ hai. Trong trường hợp này, cuộc họp của đại hội thành viên được tiến hành không phụ thuộc vào
, một người chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân.
Mức xử phạt đối với hành vi thành lập nhiều doanh nghiệp tư nhân theo quy định mới nhất hiện nay?
Theo khoản 1 Điều 56 Nghị định 122/2021/NĐ-CP quy định về việc xử phạt đối với hành vi vi phạm về doanh nghiệp tư nhân cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối
.000.000 đồng: 20.000. 000 đồng + 4% của phần giá trị tài sản có tranh chấp vượt quá 400.000.000 đồng
- Từ trên 800.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng: 36.000.000 đồng + 3% của phần giá trị tài sản có tranh chấp vượt 800.000.000 đồng
- Từ trên 2.000.000.000 đồng đến 4.000.000.000 đồng: 72.000.000 đồng + 2% của phần giá trị tài sản có tranh chấp vượt 2
-CP, mức phạt quy định trên đây là mức phạt đối với cá nhân. Mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
Như vậy, theo quy định nêu trên, nếu công ty bạn không công bố công khai thang lương, bảng lương tại nơi làm việc trước khi thực hiện thì có thể sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 10 - 20 triệu đồng (mức
Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, mức phạt quy định trên đây là mức phạt đối với cá nhân. Mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
Như vậy, theo quy định nêu trên, nếu doanh nghiệp của bạn không xây dựng định mức lao động thì có thể sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 10 - 20 triệu đồng (mức phạt đối
theo quy định tại Điều 24 Nghị định này đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính để đề nghị cấp giấy phép.
2. Sau khi kiểm tra đủ giấy tờ quy định tại Điều 24 Nghị định này, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội cấp giấy biên nhận ghi rõ ngày, tháng, năm nhận hồ sơ đề nghị cấp giấy phép.
3. Trong thời hạn 20 ngày làm
đình có giá ngạch thì mức án phí được xác định như sau:
- Từ 6.000.000 đồng trở xuống: 300.000 đồng
- Từ trên 6.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng: 5% giá trị tài sản có tranh chấp
- Từ trên 400.000.000 đồng đến 800.000.000 đồng: 20.000. 000 đồng + 4% của phần giá trị tài sản có tranh chấp vượt quá 400.000.000 đồng
- Từ trên 800.000.000 đồng đến 2
.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Bán rượu, bia tại địa điểm không bán rượu, bia theo quy định của pháp luật;
b) Mở mới điểm bán rượu, bia để tiêu dùng tại chỗ trong bán kính 100 m tính từ khuôn viên của cơ sở y tế, nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông.
3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng
:
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.
(2) Mua, bán thuốc vi phạm chất lượng ở mức độ 2 theo quy định của pháp luật:
- Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
- Hình thức xử phạt bổ sung: Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề dược trong thời hạn từ 03 tháng đến 06 tháng.
(3) Mua, bán thuốc vi phạm chất lượng ở mức độ 1 theo
.
Như vậy, theo quy định nêu trên, nếu công ty bạn tạm đình chỉ công việc quá thời hạn quy định thì có thể sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 10 - 20 triệu đồng (mức phạt đối với tổ chức), đối với cá nhân mức phạt tiền sẽ từ 5 - 10 triệu đồng. Ngoài ra, theo quy định tại điểm b khoản 4 Điều 19 Nghị định 12/2022/NĐ-CP công ty bạn còn
có bị xử phạt hay không?
Căn cứ theo khoản 3 Điều 19 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về việc xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất cụ thể như sau:
"3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động khi có một trong các hành vi sau đây:
a) Xâm phạm sức khỏe, danh dự
đối với quy hoạch - kiến trúc trong nhà chung cư, nhà chung cư hỗn hợp như sau:
- Đối với phòng ở, chiều cao thông thủy không được nhỏ hơn 2,6 m;
- Đối với phòng bếp và phòng vệ sinh, chiều cao thông thủy không được nhỏ hơn 2,3 m;
- Đối với tầng hầm, tầng nửa hầm, tầng kỹ thuật, chiều cao thông thủy không nhỏ hơn 2,0 m;
- Đối với không gian bên
hoạch an toàn vệ sinh lao động mà người sử dụng lao động không lấy ý kiến Ban chấp hành công đoàn cơ sở thì có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 10 - 20 triệu đồng (mức phạt đối với tổ chức), đối với cá nhân mức phạt tiền sẽ từ 5 - 10 triệu đồng. Ngoài ra, bạn có thể xem thêm những trường hợp nào được xem là tổ chức, trường hợp nào
động tại cơ sở nhưng khi điều chỉnh bảng lương công ty lại không tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở thì có thể sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 10 - 20 triệu đồng (mức phạt đối với tổ chức).
Công ty có phải công khai bảng lương với người lao động không?
Theo khoản 1 Điều 43 Nghị định 145/2020/NĐ
phạm hành chính nhưng tối đa không quá 75.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Chậm đóng kinh phí công đoàn;
b) Đóng kinh phí công đoàn không đúng mức quy định;
c) Đóng kinh phí công đoàn không đủ số người thuộc đối tượng phải đóng.
2. Phạt tiền với mức từ 18% đến 20% tổng số tiền phải đóng kinh phí công