Đánh giá chất lượng công tác bảo dưỡng thường xuyên công trình đường thủy nội địa dựa vào những căn cứ nào?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 6 Thông tư 08/2019/TT-BGTVT quy định đánh giá chất lượng công tác bảo dưỡng thường xuyên công trình đường thủy nội địa sau:
Kiểm tra, giám sát, đánh giá nghiệm thu công tác bảo dưỡng thường xuyên công trình đường
Tạp chí Giao thông vận tải thuộc Bộ Giao thông vận tải có tên giao dịch quốc tế là gì và có tư cách pháp nhân không?
Tên giao dịch quốc tế và tư cách pháp nhân của Tạp chí Giao thông vận tải thuộc Bộ Giao thông vận tải theo Điều 1 Quyết định 374/QĐ-BGTVT năm 2023 như sau:
Vị trí và chức năng
1. Tạp chí Giao thông vận tải là tổ chức trực thuộc
Cục Hàng hải Việt Nam thuộc Bộ Giao thông vận tải có được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước không và có trụ sở ở đâu?
Mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và trụ sợ của Cục Hàng hải Việt Nam quy định tại khoản 2 Điều 1 Quyết định 319/QĐ-BGTVT năm 2023 như sau:
Vị trí và chức năng
1. Cục Hàng hải Việt Nam là tổ chức trực thuộc Bộ Giao thông vận
Vụ Quản lý doanh nghiệp thuộc Bộ giao thông Vận tải có chức năng gì?
Chức năng của Vụ Quản lý doanh nghiệp thuộc Bộ giao thông Vận tải theo Điều 20 Quyết định 1332/QĐ-BGTVT năm 2022 cụ thể:
Vị trí và chức năng
Vụ Quản lý doanh nghiệp là tổ chức tham mưu giúp Bộ trưởng thực hiện quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với doanh
Văn phòng Bộ thuộc Bộ giao thông vận tải hoạt động theo nguyên tắc nào?
Nguyên tắc hoạt động của Văn phòng Bộ thuộc Bộ giao thông vận tải theo khoản 2 Điều 5 Quyết định 1332/QĐ-BGTVT năm 2022 cụ thể:
Nguyên tắc hoạt động của các tổ chức
...
2. Nguyên tắc hoạt động của Văn phòng Bộ:
a) Bộ trưởng điều hành hoạt động của Văn phòng Bộ chủ yếu
Chức năng của Cục Hàng hải Việt Nam thuộc Bộ Giao thông vận tải được quy định như thế nào?
Chức năng của Cục Hàng hải Việt Nam thuộc Bộ Giao thông vận tải quy định tại khoản 1 Điều 1 Quyết định 319/QĐ-BGTVT năm 2023 như sau:
Vị trí và chức năng
1. Cục Hàng hải Việt Nam là tổ chức trực thuộc Bộ Giao thông vận tải, thực hiện chức năng tham mưu
Tổ chức điều hành giao thông vận tải đường sắt là gì?
Tổ chức điều hành giao thông vận tải đường sắt được giải thích theo khoản 8 Điều 3 Thông tư 23/2018/TT-BGTVT quy định:
Tổ chức điều hành giao thông vận tải đường sắt là đơn vị được giao thực hiện điều hành giao thông vận tải đường sắt theo quy định của Luật Đường sắt.
Theo đó, tổ chức điều
Đi tàu hỏa mà bị mất vé xử lý như thế nào?
Tại Điều 22 Thông tư 09/2018/TT-BGTVT quy định về mất vé, thẻ lên tàu như sau:
Mất vé, thẻ lên tàu
1. Trường hợp hành khách bị mất vé cứng thì hành khách báo cho nhân viên của doanh nghiệp. Trường hợp hành khách chứng minh được quyền sở hữu vé, doanh nghiệp có trách nhiệm cấp Giấy xác nhận để hành
Lái xe ô tô 7 chỗ thì cần được cấp giấy phép lái xe hạng nào?
Theo khoản 5 và khoản 6 Điều 16 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT quy định về hạng xe B1 như sau:
“5. Hạng B1 số tự động cấp cho người không hành nghề lái xe để điều khiển các loại xe sau đây:
a) Ô tô số tự động chở người đến 9 chỗ ngồi, kể cả chỗ ngồi cho người lái xe;
b) Ô tô tải, kể cả
1.10 Chương I Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 39:2020/BGTVT quy định về kích thước của từng loại báo hiệu đường thủy nội địa như sau:
- Kích thước của báo hiệu được chia thành 4 loại: Loại đặc biệt, loại 1, 2 và 3 (theo phụ lục 3 của Quy chuẩn này).
- Kích thước của báo hiệu được quy định như sau:
+ Kích thước loại đặc biệt sử dụng với các sông
ra từ hệ thống SSAS.
Cũng theo mục 1 Chương I Định mức kinh tế - kỹ thuật vận hành, khai thác và bảo dưỡng hệ thống báo động an ninh tàu biển (sau đây viết tắt là Hệ thống SSAS) ban hành kèm theo Thông tư 06/2018/TT-BGTVT có giải thích về Hệ thống SSAS như sau:
SSAS (Ship Security Alert System) là Hệ thống báo động an ninh tàu biển được trang bị
Biển nào là biển “Hết mọi lệnh cấm”? Hình minh họa cho biển DP.135 "Hết mọi lệnh cấm" thế nào?
Theo phụ lục B ban hành kèm theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2019/BGTVT về Báo hiệu đường bộ thì:
Biển số DP.135 "Hết tất cả các lệnh cấm"
- Đến hết đoạn đường mà nhiều biển báo cấm cùng hết hiệu lực, đặt biển số DP.135 "Hết tất cả các lệnh
Điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông đường bộ bao gồm những hồ sơ gì?
Căn cứ theo Điều 7 Thông tư 26/2012/TT-BGTVT quy định như sau:
Hồ sơ điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông
Hồ sơ điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông gồm:
1. Hồ sơ các vụ va chạm giao thông được lưu giữ tại tổ chức quản lý đường bộ hoặc do cơ quan công an cung cấp.
2. Bảng thống kê va
Điểm đen tai nạn giao thông đường bộ được xác định và sắp xếp sơ bộ thứ tự ưu tiên xử lý để báo cáo về cơ quan nào?
Tại Điều 9 Thông tư 26/2012/TT-BGTVT quy định như sau:
Xác định và sơ bộ xếp hạng ưu tiên xử lý
1. Tổ chức quản lý đường bộ phát hiện, thống kê vụ va chạm, tai nạn giao thông và lập hồ sơ điểm đen, điểm tiềm ẩn tai nạn giao
Điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông đường bộ tiến hành thị sát hiện trường lần đầu sau khi xác định và sơ bộ xếp hạng ưu tiên xử lý để làm gì?
Căn cứ theo Điều 10 Thông tư 26/2012/TT-BGTVT quy định như sau:
Thị sát hiện trường lần đầu
Sau khi xác định và sơ bộ xếp hạng ưu tiên xử lý điểm đen, điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông, tiến hành thị sát hiện
Điểm đen tai nạn giao thông đường bộ sau khi xác định và sơ bộ xếp hạng ưu tiên xử lý thì tiến hành thị sát hiện trường lần đầu để làm gì?
Căn cứ theo Điều 10 Thông tư 26/2012/TT-BGTVT quy định như sau:
Thị sát hiện trường lần đầu
Sau khi xác định và sơ bộ xếp hạng ưu tiên xử lý điểm đen, điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông, tiến hành thị sát hiện
Điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông đường bộ đối với đường BOT thì nguyên nhân được phân tích và xác định như thế nào?
Tại Điều 11 Thông tư 26/2012/TT-BGTVT quy định như sau:
Phân tích và sơ bộ xác định nguyên nhân
Căn cứ kết quả thị sát và hồ sơ hiện trường đã thu thập được, tiến hành xây dựng bản sơ đồ mặt bằng (các vụ tai nạn hoặc mặt bằng hiện
Trách nhiệm xử lý điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông đường bộ đối với hệ thống quốc lộ thuộc về cơ quan, tổ chức nào?
Theo khoản 1 Điều 17 Thông tư 26/2012/TT-BGTVT quy định cụ thể:
Trách nhiệm xử lý điểm đen và điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông đối với hệ thống quốc lộ
1. Tổ chức quản lý đường bộ thực hiện quy định tại Điều 9 và Điều 16 của Thông
Xử lý điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông đường bộ khi phân tích và xác định nguyên nhân đối với hệ thống quốc lộ do ai chịu trách nhiệm?
Theo khoản 2 Điều 17 Thông tư 26/2012/TT-BGTVT quy định cụ thể:
Trách nhiệm xử lý điểm đen và điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông đối với hệ thống quốc lộ
1. Tổ chức quản lý đường bộ thực hiện quy định tại Điều 9 và
Đối với đường BOT việc theo dõi và đánh giá kết quả xử lý điểm đen tai nạn giao thông đường bộ do ai thực hiện và báo cáo kết quả về cơ quan nào?
Tại khoản 2 Điều 16 Thông tư 26/2012/TT-BGTVT quy định cụ thể:
Theo dõi và đánh giá kết quả xử lý
1. Việc theo dõi và đánh giá kết quả xử lý điểm đen, điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông do Tổ chức quản