Cha tôi trước đây đã lập 01 bản di chúc. Nhưng gần đây cha tôi lập thêm một bản di chúc nữa. Nhưng sau khi lập bản di chúc thứ 02 thì có một vài chỗ cần sửa đổi. Cho tôi hỏi thì khi một người lập nhiều di chúc thì bản di chúc nào sẽ có hiệu lực pháp luật? Người lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung di chúc bất cứ lúc nào không? - Câu hỏi của anh
Anh trai tôi đã mất cách đây 03 tháng, chị dâu tôi đã mang thai được 05 tháng. Cha tôi vừa mới mất và không để lại di chúc. Nhà tôi chỉ có tôi và anh trai tôi. Nhưng anh đã mất còn cháu tôi là thai nhi đã thành thai được 05 tháng thì có được thừa kế phần di sản mà anh trai tôi được hưởng không? - Câu hỏi của anh Lý đến từ Đồng Tháp.
Cho tôi hỏi trường hợp tôi và người đã chết có chung hộ khẩu thì tôi có được đương nhiên hưởng thừa kế di sản của người đã chết hay không? Trường hợp không đương nhiên hưởng thừa kế thì tôi còn có thể nhận thừa kế theo quy định nào nữa không? Tôi xin cảm ơn.
Mẹ tôi có lập di chúc cho tôi toàn bộ tài sản của bà. Tôi là chị hai, sau tôi là một đứa em trai đã thành niên. Việc lập di chúc có sự chứng kiến của bố tôi và hai chị em. Nội dung trong di chúc ghi rõ mẹ tôi đều đồng ý cho tôi toàn bộ tài sản. Tuy nhiên trong di chúc do sức khỏe mẹ tôi quá yếu không có khả năng kí và điểm chỉ (mẹ tôi không mất
Cho hỏi tôi có được từ chối nhận di sản thừa kế trong di chúc không? Nếu được thì tôi có cần phải lập văn bản không? Văn bản này có cần phải công chứng không? Và thủ tục công chứng như thế nào? Mong được hỗ trợ. Xin cảm ơn.
Mẫu biên bản họp gia đình phân chia di sản thừa kế được quy định như thế nào? Phải lưu ý những gì khi viết biên bản họp gia đình khi phân chia di sản thừa kế? – Đây là câu hỏi của bạn Khánh Linh.
Trường hợp cha em có để lại di chúc thừa kế nhưng di chúc được lập mà không có công chứng cũng không có người làm chứng thì có hợp lệ hay không? Trường hợp không hợp lệ thì chia tài sản như thế nào? Xin cám ơn!
Năm 2010 cha mẹ tôi có lập di chúc để lại tài sản cho anh tôi là người thường xuyên tới chăm sóc cho cha mẹ. Tuy nhiên khoảng thời gian năm 2012 thì anh tôi không còn tới lui chăm sóc nữa mà là do tôi đảm nhiệm, cũng không phụ cấp cho tôi cho việc chăm sóc.
Cuối năm 2018, cha mẹ tôi làm lại di chúc để lại tài sản cho tôi. Hiện nay ông bà đã mất
Gia đình tôi đang ở trên mảnh đất do ông nội của tôi để lại đã hơn 30 năm. Ông tôi mất không để lại di chúc chia di sản thừa kế. Tình trạng mảnh đất ổn định, không có tranh chấp, bố tôi nộp thuế đầy đủ hàng năm. Nay bố tôi muốn làm thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất đối với thẻ đỏ mảnh đất này. Tôi xin hỏi pháp luật quy định như thế nào về việc xử
Nhờ cung cấp giúp tôi mẫu lời chứng của công chứng viên đối với văn bản từ chối nhận di sản theo quy định mới nhất hiện nay? Và cho tôi hỏi văn bản từ chối nhận di sản này phải được gửi cho những ai vậy? Khi yêu cầu công chứng văn bản từ chối nhận di sản thì có cần phải có di chúc hay không? - Anh Vũ Tùng (Hà Nội)
Tôi có một câu hỏi như sau: Người lập di chúc được dành một phần tài sản làm nhà thờ cúng không? Di sản là nhà thờ cúng có được dùng để chia thừa kế không? Tôi mong mình sẽ nhận được câu trả lời trong thời gian sớm nhất có thể. Câu hỏi của chị Ngọc Hà ở Lâm Đồng.
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề về chia di sản thừa kế. Cho tôi hỏi trong trường hợp có 1 người chết năm 1978 có 2 người con. Tới năm 2000 cha mẹ ông này tạo lập 1 miếng đất. Vậy hỏi người đó có được hưởng phần thừa kế của cha mẹ không? Và vợ của ông có được hưởng phần thừa kế của người chồng khi chia thừa kế theo pháp luật không? Câu hỏi của
Bố tôi mất vì đột quỵ nên không kịp để lại di chúc. Trong số di sản bố tôi để lại, có một khoản tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng. Tôi muốn hỏi Di sản thừa kế là tiền gửi tiết kiệm đứng tên người chồng (bố tôi) được xác định là tài sản chung hay tài sản riêng? Tôi và mẹ có thể thừa kế theo pháp luật phần tiền gửi ngân hàng này không? Tôi và mẹ tôi
Cho tôi hỏi là người nhận di tặng tài sản có quyền từ chối nhận không? Tài sản di tặng bị từ chối nhận thì xử lý như thế nào? Người nhận di tặng tài sản thì có phải đóng thuế thu nhập cá nhân không? Câu hỏi của chị H đến từ Cà Mau.
Để đảm bảo hiệu lực của di chúc thì có bắt buộc phải lập lại di chúc sau mỗi năm nếu người lập di chúc vẫn còn sống hay không? Cụ thể, vào năm trước tình trạng sức khỏe của ông tôi không tốt nên ông tôi có lập di chúc phân chia di sản thừa kế của ông cho các con và các cháu, bản di chúc đã được công chứng, chứng thực. Hiện tại sức khỏe của ông tôi
Mẹ chồng tôi vừa mới mất có để lại di chúc cho con trai tôi một mảnh đất. Con trai tôi năm nay mới 16 tuổi, con trai tôi không muốn nhận mảnh đất đó và vợ chồng tôi cũng đã thống nhất. Như vậy tôi muốn hỏi trẻ chưa thành niên được quyền từ chối nhận di sản không? Trường hợp từ chối nhận di sản mà không có người thừa kế tài sản được xử lý như thế
Cho anh hỏi thỏa thuận phân chia di sản được quy định như thế nào vậy em? Có cần họp mặt những người thừa kế không? Và thỏa thuận phân chia di sản đó có phải công chứng không? - câu hỏi của anh Nhất Nguyên đến từ Bình Thuận.
Xin hỏi, cha mẹ tôi chết cách đây 15 năm, không lập di chúc. Người anh cả dành hết tài sản, nay tôi muốn đòi quyền thừa kế tài sản có được không? Quy trình khởi kiện như thế nào?
Cho tôi hỏi phải đáp ứng những điều kiện gì để được công nhận là một di chúc hợp pháp? Con cái có được làm chứng trong việc lập di chúc phân chia tài sản của ba mẹ hay không? Con cái có được hưởng tài sản thừa kế trong trường hợp không có trên trong di chúc của ba mẹ hay không? Câu hỏi của chị M (An Giang).