giá cấp độ dịch
a) Tỷ lệ ca mắc mới tại cộng đồng/số dân/thời gian.
b) Độ bao phủ vắc xin (lưu ý nhóm tuổi có nguy cơ cao, tỷ lệ tiêm mũi thứ nhất, tỷ lệ tiêm đủ liều).
c) Khả năng thu dung, điều trị của các tuyến (lưu ý xác định rõ khả năng thu dung, điều trị hiện có và kế hoạch bổ sung)."
Các biện pháp y tế áp dụng theo từng cấp độ dịch là gì
Xin hỏi, nội dung khám sức khỏe định kỳ cho trẻ 13 đến 18 tháng tuổi gồm những gì? Mẫu Phiếu khám sức khỏe định kỳ cho trẻ 13 đến 18 tháng tuổi dành cho cán bộ y tế tuyến xã phường tại trạm y tế như thế nào? Câu hỏi của anh M.T (Quảng Trị).
phế quản, viêm phổi, sởi, ho gà, quai bị, sốt xuất huyết, kiết lỵ, rubella, tả, quai bị;
b) Kết thúc đợt tiêm vắc xin phòng rubella, sởi, thương hàn, tả, quai bị, thủy đậu, BCG.
4. Những ngườì phải trì hoãn hiến máu trong 07 ngày kể từ thời điểm:
a) Khỏi bệnh sau khi mắc một trong các bệnh cúm, cảm lạnh, dị ứng mũi họng, viêm họng, đau nửa đầu
thiệp ngoại khoa;
b) Khỏi bệnh sau khi mắc một trong các bệnh sốt rét, giang mai, lao, uốn ván, viêm não, viêm màng não;
c) Kết thúc đợt tiêm vắc xin phòng bệnh dại sau khi bị động vật cắn hoặc tiêm, truyền máu, chế phẩm máu và các chế phẩm sinh học nguồn gốc từ máu;
d) Sinh con hoặc chấm dứt thai nghén.
2. Những người phải trì hoãn hiến máu trong
mức độ nặng của bệnh, không phụ thuộc vào lứa tuổi và cân nặng. Cần test trước khi tiêm, nếu dương tính thì áp dụng phương pháp giải mẫn cảm (Besredka)
- Bạch hầu hầu họng hoặc thanh quản trong 2 ngày đầu: 20.000 - 40.000 UI;
- Bạch hầu mũi họng: 40.000 - 60.000 UI;
- Bạch hầu ác tính: 80.000 - 100.000 UI;
Trong thể nặng, có thể xem xét truyền
nữa miễn dịch do tiêm vắc xin phòng bệnh và miễn dịch mắc phải không bền vững, do đó rất khó trong dự báo dịch.
- Tại Việt Nam, với nỗ lực của toàn thể hệ thống chính trị, sự tham gia tích cực của người dân, chúng ta cũng đã đạt được tỷ lệ bao phủ vắc xin phòng COVID-19 cao gần 80% dân số tiêm đủ 2 mũi vắc xin trở lên, trong đó nhóm tuổi 18 trở lên
/Đậu mùa khỉ thế hệ mới (thế hệ 2, 3) để sử dụng phòng, chống bệnh Đậu mùa khỉ 5,6,7.
Tới thời điểm ngày 18/7/2022, WHO không khuyến cáo tiêm vắc xin phòng, chống bệnh Đậu mùa khỉ một cách rộng rãi, chỉ tiêm cho những người có nguy cơ cao như nhân viên y tế, người tiếp xúc trực tiếp với trường hợp bệnh và việc tiêm vắc xin được xem xét, quyết định đối
phòng hộ (PPE) thích hợp.
Biện pháp phòng bệnh đặc hiệu:
Đến nay, kết quả một số nghiên cứu cho thấy vắc xin Đậu mùa trước đây có hiệu quả nhất định trong việc phòng chống bệnh đầu mùa khỉ. Hiện một số ít quốc gia đã phê duyệt sử dụng vắc xin phòng bệnh Đậu mùa/Đậu mùa khỉ thế hệ mới (thế hệ 2, 3) để sử dụng phòng, chống bệnh Đậu mùa khỉ 5,6,7.
Tới
trong vòng 1 tháng hoặc đã tiêm phòng đủ 2 mũi vắc xin sởi. Dạng bào chế: Immune Globulin (IG) 16%, ống 2ml. Liều dùng 0,25 ml/kg, tiêm bắp, 1 vị trí tiêm không quá 3ml. Với trẻ suy giảm miễn dịch có thể tăng liều gấp đôi.
gặp ở trẻ em dưới 15 tuổi không được tiêm vắc xin. Tuy nhiên, hiện nay đã ghi nhận số mắc tăng ở nhóm trẻ lớn và người lớn tại những vùng không được tiêm chủng hoặc tỷ lệ tiêm chủng thấp.
Vi khuẩn bạch hầu có sức đề kháng cao khi sống ở môi trường bên ngoài, chịu được thời tiết lạnh giá và khô hạn, đặc biệt khi được chất nhày bảo vệ và có thể sống
sán lá gan quy định về cách lấy mẫu bệnh phẩm xét nghiệm kháng thể như sau:
Cách tiến hành
...
5.2. Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm
5.2.1. Lấy mẫu
5.2.1.1. Lấy mẫu cho xét nghiệm kháng thể
- Mẫu huyết thanh: sử dụng xy lanh vô trùng để lấy 1 ml đến 5 ml máu ở tĩnh mạch cổ hoặc động mạch đuôi của trâu, bò, dê, cừu nghi mắc bệnh chưa tiêm vắc
bảo vệ sức khỏe tốt nhất cho bản thân?
Căn cứ theo quy định tại tiểu mục 2.2 Mục 2 Phần III Hướng dẫn giám sát và phòng, chống bệnh bạch hầu ban hành kèm theo Quyết định 3593/QĐ-BYT năm 2020 thì người dân cần lưu ý những biện pháp phòng bệnh sau đây nhằm bảo vệ sức khỏe tốt nhất cho bản thân khi xuất hiện dịch bệnh bạch hầu:
- Đi tiêm vắc xin bạch
giám sát và phòng, chống bệnh bạch hầu ban hành kèm theo Quyết định 3593/QĐ-BYT năm 2020 thì để phòng chống bệnh bạch hầu thì người dân cần thực hiện theo các quy định sau:
- Đi tiêm vắc xin bạch hầu đầy đủ, đúng lịch theo quy định.
- Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng; che miệng khi ho hoặc hắt hơi; giữ vệ sinh thân thể, mũi, họng hàng ngày; hạn
nhiễm, nâng cao kiến thức cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh hướng tới thực hiện hành vi có lợi cho sức khỏe:
+ Thực hiện truyền thông đến học sinh, phụ huynh biết đường lây truyền các bệnh truyền nhiễm và lợi ích của tiêm chủng phòng bệnh COVID-19, các vắc xin phòng bệnh trong chương trình Tiêm chủng mở rộng
+ Tổ chức các hoạt động truyền
, kết quả một số nghiên cứu cho thấy vắc xin Đậu mùa trước đây có hiệu quả nhất định trong việc phòng chống bệnh đậu mùa khỉ. Hiện một số ít quốc gia đã phê duyệt sử dụng vắc xin phòng bệnh Đậu mùa/Đậu mùa khỉ thế hệ mới (thế hệ 2, 3) để sử dụng phòng, chống bệnh Đậu mùa khỉ 5,6,7.
Tới thời điểm hiện tại, WHO không khuyến cáo tiêm vắc xin phòng, chống
hệ mới (thế hệ 2, 3) để sử dụng phòng, chống bệnh Đậu mùa khỉ 5,6,7.
Tới thời điểm hiện tại, WHO không khuyến cáo tiêm vắc xin phòng, chống bệnh Đậu mùa khỉ một cách rộng rãi, chỉ tiêm cho những người có nguy cơ cao như nhân viên y tế, người tiếp xúc trực tiếp với trường hợp bệnh và việc tiêm vắc xin được xem xét, quyết định đối với từng trường hợp
(xảy ra từ 1 ngày đến 5 ngày sau khi bắt đầu có triệu chứng lâm sàng) và dai dẳng, sụt giảm đáng kể trứng trong những đàn lấy trứng.
- Tỷ lệ chết có thể từ 70 % đến 80 % nếu bị nhiễm lần đầu ở trại không tiêm phòng vắc xin dịch tả vịt thường xuyên, kết hợp với vệ sinh không đảm bảo. Các triệu chứng lâm sàng gồm có:
+ Thời gian ủ bệnh thường từ 3
lịch hẹn thăm khám sức khỏe cho trẻ tiếp theo.
2.2. Tiêm chủng
- Tiêm vắc xin phòng bệnh thủy đậu (mũi 1), mũi 2 tiêm nhắc lại sau 4 năm.
- Tiêm vắc xin phòng bệnh viêm gan A (mũi 1). Mũi 2 tiêm nhắc lại sau 6-12 tháng.
Phiếu khám sức khỏe định kỳ cho trẻ 19 đến 23 tháng tuổi dành cho cán bộ y tế tuyến xã phường tại trạm y tế như thế nào?
Phiếu