Trình tự ký hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế lần đầu giữa cơ sở khám chữa bệnh và cơ quan Bảo hiểm xã hội thực hiện ra sao? Anh T. Đ ở Quảng Nam.
Bác sĩ khám chữa bệnh có được đăng ký hành nghề tại nhiều vị trí chuyên môn trong một bệnh viện không? Nội dung đăng ký hành nghề của bác sĩ khám chữa bệnh bao gồm những thông tin nào? Bệnh viện có trách nhiệm gì trong việc đăng ký hành nghề cho bác sĩ khám chữa bệnh làm việc tại bệnh viện của mình?
Bác sĩ có thể thực hiện khám chữa bệnh online đối với bệnh nhân rối loạn tâm thần được hay không? Bác sĩ có thể đánh giá tình trạng sức khỏe, nguy cơ đối với sức khỏe bệnh nhân online cần đáp ứng những yêu cầu gì?
Việc đảm bảo điều kiện khám chữa bệnh cho người bệnh Bảo hiểm y tế được hướng dẫn bởi Bảo hiểm xã hội Việt Nam như thế nào? Thắc mắc của bạn L.T ở Hà Tĩnh.
Bác sĩ là người Anh thì có được sử dụng tiếng Anh để khám chữa bệnh cho bệnh nhân hay không? Bệnh nhân có thể yêu cầu cơ sở khám chữa bệnh bố trí người hành nghề có khả năng sử dụng ngôn ngữ mà bệnh nhân đó đang sử dụng không?
Mẫu Bảng tổng hợp thông tin chuyển tuyến mới nhất dành cho cơ sở khám, chữa bệnh báo cáo hằng tháng? Nội dung báo cáo chuyển tuyến đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bao gồm những gì? Quản lý thông tin chuyển tuyến trong khám bệnh, chữa bệnh bao gồm những nội dung gì?
Cho mình hỏi, trường hợp có bảo hiểm y tế nhưng đi cấp cứu tại một bệnh viện chưa đăng ký khám bảo hiểm y tế thì việc thanh toán thực hiện như thế nào? Có được thanh toán bảo hiểm y tế không? Trường hợp mình đóng bảo hiểm y tế theo hộ gia đình thì được hưởng mức thanh toán bảo hiểm y tế là bao nhiêu?
Người hành nghề khám chữa bệnh phải có nghĩa vụ gì với người bệnh? Tất cả các cơ sở khám chữa bệnh có nghĩa vụ tiếp nhận bệnh nhân cấp cứu trong mọi trường hợp đúng không? Đi cấp cứu thì có được hưởng bảo hiểm y tế không?
Em ơi cho anh hỏi: Về vấn đề giá cụ thể cho dịch vụ khám chữa bệnh của bệnh viện tư nhân hiện đang được quy định ở văn bản nào? Nếu có thì em gửi văn bản và căn cứ pháp lý cụ thể giúp anh nhé! Cảm ơn em! Đây là câu hỏi của anh Minh Toàn đến từ Hà Nội.
Do tỉnh anh là tỉnh giáp biên giới, nên có 1 số bệnh nhân Campuchia qua khám chữa bệnh, tuy nhiên có nhiều bệnh nhân không có bất kỳ giấy tờ tùy thân nào. Em giúp anh tư vấn xử lý tình huống này sao cho hợp lý hợp tình và đúng quy định và em cho anh xin các văn bản hướng dẫn nhé! Đây là câu hỏi của anh Q.K đến từ Bình Thuận.
Cho tôi hỏi có phải người lao động vẫn sẽ được hưởng bảo hiểm y tế khi khám chữa bệnh tại bệnh viện tư nếu bệnh việc có hợp đồng khám chữa bệnh với bảo hiểm y tế không? Trường hợp bệnh viện không có hợp đồng thì có trường hợp nào mà người lao động được hưởng bảo hiểm y tế không? Câu hỏi của chị X.U từ Lâm Đồng.
Cho tôi hỏi: Bệnh viện quân y 175 có phải bệnh viện khám chữa bệnh tuyến trung ương theo quy định pháp luật? Đi khám bệnh, chữa bệnh không đúng tuyến tại bệnh viện tuyến trung ương sẽ được chi trả bao nhiêu % chi phí khi điều trị nội trú? Câu hỏi của anh P (Hà Nội).
Tôi có thắc mắc cần giải đáp như sau: Khám chữa bệnh vảy nến chỉ cần xin giấy chuyển tuyến một lần trong năm áp dụng đối với người bệnh có thẻ BHYT đúng không? Ai có thẩm quyền ký giấy chuyển tuyến trong trường hợp cấp cứu? Câu hỏi của anh D (Gia Lai).
Tôi có thắc mắc về trường hợp là: Bệnh nhân đăng ký khám chữa bệnh ban đầu tại Trạm y tế, khi chuyển viện có cần giấy chuyển tuyến của trạm y tế hay không? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Cho tôi hỏi Cục Quản lý Khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế thực hiện những chức năng gì? Có nhiệm vụ và quyền hạn gì về hoạt động dược tại bệnh viện? Kinh phí hoạt động của Cục Quản lý Khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế đến từ đâu? Câu hỏi của anh N.M.T (An Giang).
Cho hỏi yêu cầu về nhân lực để được cấp Giấy phép hoạt động khám chữa bệnh đối với bệnh xá quân đội được quy định như thế nào? Có điều kiện cụ thể nào khác đối với bệnh xá quân đội trong việc cấp Giấy phép hoạt động hay không? Câu hỏi của anh Vỹ từ Quy Nhơn.
Bãi bỏ khái niệm chuyển tuyến đúng không? Việc chuyển người bệnh giữa các cơ sở khám chữa bệnh BHYT được quy định thế nào? - Câu hỏi của chị H.N (Nghệ An)
Về việc kiểm soát nhiễm khuẩn, cụ thể là cơ sở khám chữa bệnh phải có từ bao nhiêu giường bệnh trở lên để tổ chức hệ thống kiểm soát nhiễm khuẩn? Nhiệm vụ của Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn là gì và tổ chức thực hiện ra sao? Và tổ chức và nhiệm vụ của khoa hoặc bộ phận kiểm soát nhiễm khuẩn được quy định như thế nào? - Câu hỏi của chị Huyền đến từ