Tôi là đảng viên hoạt động tại chi bộ thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, và gia đình tôi thuộc diện hộ nghèo (có sổ hộ nghèo của chính quyền địa phương cấp). Vậy khi tôi sinh con thứ ba thì sẽ bị xử lý kỷ luật về đảng với hình thức nào?
thời hạn đến 03 năm chưa chấp hành hình phạt thì theo đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định miễn chấp hành hình phạt, nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Sau khi bị kết án đã lập công;
b) Mắc bệnh hiểm nghèo;
c) Chấp hành tốt pháp luật, có hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn và xét thấy người đó không còn nguy
hiểm nghèo nhằm sớm ổn định cuộc sống, sinh hoạt, khôi phục và phát triển sản xuất, kinh doanh.
- Vận động đóng góp để hỗ trợ khắc phục khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, sự cố được thực hiện khi thiên tai, dịch bệnh, sự cố gây ra thiệt hại về người, tài sản hoặc ảnh hưởng đến đời sống của Nhân dân; vận động đóng góp để hỗ trợ bệnh nhân mắc bệnh hiểm
chức bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng trở lên;
+ Cá nhân đang gặp khó khăn về kinh tế do thiên tai, thảm họa, hỏa hoạn, dịch bệnh, mắc bệnh hiểm nghèo, tai nạn; tổ chức đang gặp khó khăn đặc biệt hoặc đột xuất về kinh tế do thiên tai, thảm họa, hỏa hoạn, dịch bệnh.
Trường hợp cá nhân gặp khó khăn về kinh tế do thiên tai, thảm họa, hỏa hoạn, dịch
bệnh, mắc bệnh hiểm nghèo, tai nạn; tổ chức đang gặp khó khăn đặc biệt hoặc đột xuất về kinh tế do thiên tai, thảm họa, hỏa hoạn, dịch bệnh.
Trường hợp cá nhân gặp khó khăn về kinh tế do thiên tai, thảm họa, hỏa hoạn, dịch bệnh, mắc bệnh hiểm nghèo, tai nạn thì phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi ngươi đó cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi
thuận lợi để các tổ chức, cá nhân tham gia đóng góp tự nguyện và tổ chức vận động đóng góp tự nguyện; phát huy tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, nhanh chóng hỗ trợ người dân chịu thiệt hại bởi thiên tai, dịch bệnh, sự cố hoặc người dân mắc bệnh hiểm nghèo nhằm sớm ổn định cuộc sống, sinh hoạt, khôi phục và phát triển sản xuất, kinh doanh
liệu, phương tiện sản xuất, thiên tai, bão, lũ, hỏa hoạn, mắc bệnh hiểm nghèo... tại nông thôn các vùng đồng bằng, trung du, duyên hải, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn cả nước. Ngoài ra, theo quy định của pháp luật, Quỹ có thể thực hiện các hoạt động hỗ trợ từ thiện, nhân đạo vì mục đích phát triển cộng đồng khác như trao quà cho
Tôi có một câu hỏi liên quan đến giai đoạn truy tố. Trong giai đoạn truy tố, khi có kết luận giám định xác định bị can bị bệnh tâm thần thì Viện Kiểm sát xử lý thế nào? Câu hỏi của anh N.T.P ở Lâm Đồng.
động ủng hộ qua Cổng 1400 là:
a) Các cơ quan, tổ chức quy định tại Điều 4 và Điều 5 Nghị định số 64/2008/NĐ-CP ngày 14 ngày 5 tháng 2008 của Chính phủ về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ nhân dân khắc phục khó khăn thiên tai, hỏa hoạn, sự cố nghiêm trọng, các bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo có phạm vi hoạt
sau:
"II. VỀ NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
[...] 3. Các trường hợp chưa xem xét, xử lý kỷ luật và không xử lý kỷ luật (Điều 4 của Quy định)
Về Khoản 1, Điều 4:
Đảng viên vi phạm đang trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản, đang mắc bệnh hiểm nghèo hoặc đang mất khả năng nhận thức, bị ốm đang điều trị nội trú tại bệnh viện được cơ quan y tế có thẩm quyền
hại nghiêm trọng về thể chất và tinh thần do bị bạo lực;
(10) Trẻ em bị bóc lột;
(11) Trẻ em bị xâm hại tình dục;
(12) Trẻ em bị mua bán;
(13) Trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo hoặc bệnh phải điều trị dài ngày thuộc hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo;
(14) Trẻ em di cư, trẻ em lánh nạn, tị nạn chưa xác định được cha mẹ hoặc không có người chăm sóc.
Như vậy
buộc, không tham gia BHXH tự nguyện, có thời gian đóng BHXH chưa đủ 20 năm. Bổ sung thêm người mắc những bệnh nguy hiểm tới tính mạng (không trong danh mục bệnh hiểm nghèo do Bộ Y tế ban hành) cũng được hưởng BHXH một lần.
Về mức hưởng BHXH một lần, dự luật đưa ra 2 phương án:
Phương án 1: Giữ mức hưởng như luật hiện hành, tức mỗi năm đóng BHXH
hoàn cảnh khó khăn cần sự giúp đỡ vươn lên trong cuộc sống;
b) Công dân Việt Nam là người nghèo, người khuyết tật, trẻ em mồ côi, người mắc bệnh hiểm nghèo và các trường hợp khác cần sự trợ giúp của xã hội.
c) Địa phương, tổ chức Việt Nam và công dân Việt Nam bị ảnh hưởng, thiệt hại bởi thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, tai nạn.
d) Tổ chức Việt Nam
hành vi nhận phong bì từ phụ huynh học sinh mà tái phạm;
(2) Hành vi nhận phong bì chỉ mới thực hiện lần đầu nhưng gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 16 Nghị định 112/2020/NĐ-CP.
Trường hợp giáo viên tiểu học đang trong thời gian điều trị bệnh hiểm nghèo thì có bị xử lý kỷ luật buộc thôi việc không
gồm trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ đang mang thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người khuyết tật, người bị bệnh hiểm nghèo, người nghèo, người mất năng lực hành vi dân sự, người dân tộc thiểu số sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, người sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn và các đối tượng
Cho hỏi người bị nhiễm HIV có được quyền kết hôn không? Người bị Toà án kết án mà bị bệnh AIDS giai đoạn cuối được miễn chấp hành hình phạt tù không? - Câu hỏi của anh Hưng tại Vĩnh Long.
những lần tiếp theo mà họ có đủ điều kiện thì Ủy ban nhân dân cấp xã, cơ quan, tổ chức được giao giám sát, giáo dục người được hưởng án treo tiếp tục đề nghị rút ngắn thời gian thử thách cho họ.
4. Trường hợp người được hưởng án treo lập công hoặc mắc bệnh hiểm nghèo và có đủ các điều kiện được hướng dẫn tại khoản 1 Điều này, thì Tòa án có thể quyết
nghiêm trọng, các bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo thực hiện theo quy định của pháp luật về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ nhân dân khắc phục khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, sự cố nghiêm trọng, các bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo.
3. Việc tiếp nhận, sử dụng viện trợ từ tổ chức phi chính phủ nước ngoài thực
có thời gian công tác còn lại dưới 18 tháng cho đến khi đủ tuổi nghỉ hưu.
Như vậy, theo quy định thì chưa thực hiện việc chuyển đổi vị trí công tác trong các trường hợp sau:
(1) Người đang trong thời gian bị xem xét, xử lý kỷ luật;
(2) Người đang bị kiểm tra, xác minh, thanh tra, điều tra, truy tố, xét xử;
(3) Người đang điều trị bệnh hiểm nghèo
chưa thực hiện chuyển đổi; việc chuyển đổi được thực hiện khi không còn lý do để chưa chuyển đổi:
a) Công chức, viên chức đang trong thời gian bị xem xét, xử lý kỷ luật.
b) Công chức, viên chức đang trong thời gian bị khởi tố, điều tra hoặc có liên quan đến công việc đang bị thanh tra, kiểm tra.
c) Công chức, viên chức đang điều trị bệnh hiểm nghèo