5 Nghị định 143/2018/NĐ-CP quy định như sau:
Các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc
1. Người lao động quy định tại khoản 1 Điều 2 của Nghị định này thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc sau đây: ốm đau; thai sản; bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưu trí và tử tuất.
2. Chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động quy
Ngày 20 10: Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khi chi các phúc lợi cho lao động nữ theo Nghị định 145? Điều kiện để khoản chi các phúc lợi cho lao động nữ vào Ngày 20 10 được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp?
mức độ hoàn thành công việc trong quy chế của người sử dụng lao động. Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành công việc do người sử dụng lao động ban hành nhưng phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở;
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối
được quy định như sau:
a) Bằng 4,5% tiền lương tháng của người lao động đối với đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định này.
- Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì không phải đóng bảo hiểm y tế nhưng vẫn được hưởng quyền lợi bảo hiểm y
, thân nhân người lao động nộp theo hướng dẫn tại điểm 2.3 khoản này với thành phần hồ sơ cho từng loại chế độ như sau:
2.1. Đối với chế độ ốm đau: Hồ sơ theo quy định tại khoản 1, 2 Điều 100 Luật BHXH; khoản 1, 2 Điều 21 Thông tư số 56/2017/TT-BYT và khoản 2 Điều 15 Nghị định số 143/2018/NĐ-CP, gồm Danh sách 01B-HSB do đơn vị SDLĐ lập và hồ sơ nêu
không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng BHXH tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng BHXH.
5. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về BHXH thì không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT.
6
2017 như sau:
"Điều 42. Quản lý đối tượng
[...]
4. Người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng BHXH tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng BHXH.
5. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về BHXH thì
) Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong thời hạn 30 ngày hoặc 20 ngày cộng dồn trong thời hạn 365 ngày tính từ ngày đầu tiên tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng.
Trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và trường hợp khác
hành khách ngừng đi tàu ở ga dọc đường như thế nào?
Căn cứ vào Điều 20 Thông tư 09/2018/TT-BGTVT do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành quy định về việc tổ chức cho hành khách ngừng đi tàu ở ga dọc đường như sau:
Hành khách ngừng đi tàu ở ga dọc đường
Trường hợp hành khách đi tàu vì lý do ốm đau trên tàu không thể tiếp tục hành trình buộc phải
thành công việc trong quy chế của người sử dụng lao động. Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành công việc do người sử dụng lao động ban hành nhưng phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở;
- Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm
hợp xác nhận sổ BHXH: Không quá 05 ngày.
- Trường hợp hoàn trả do đóng trùng BHXH: Không quá 10 ngày.
Chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc gồm những chế độ gì?
Căn cứ Điều 3, Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai
khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động.
Bảo hiểm xã hội bắt buộc gồm 5 chế độ nào?
Căn cứ theo Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định như sau:
Các chế độ bảo hiểm xã hội
1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:
a) Ốm đau;
b) Thai sản;
c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
d) Hưu trí;
đ) Tử tuất.
2
quyền lợi quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này.
3. Sĩ quan phục viên được hưởng quyền lợi sau đây:
a. Trợ cấp tạo việc làm và trợ cấp phục viên một lần;
b. Nếu có đủ 15 năm phục vụ trong quân đội trở lên, khi ốm đau được khám bệnh, chữa bệnh miễn hoặc giảm viện phí tại cơ sở quân y theo quy định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng;
c. Các quyền
làm nơi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp về việc tìm kiếm việc làm, trừ các trường hợp sau đây:
a) Người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn có giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh;
b) Trường hợp bất khả kháng.
2. Đối với trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều
gửi cho phạm nhân phải có nhãn, mác ghi rõ hàm lượng, công dụng, nơi sản xuất và còn thời hạn sử dụng.
2. Các loại thuốc chữa bệnh, thuốc bổ do thân nhân gửi cho phạm nhân phải có sổ theo dõi và tủ đựng riêng. Cán bộ y tế của cơ sở giam giữ phạm nhân có trách nhiệm kiểm tra, quản lý. Khi phạm nhân ốm đau có nhu cầu sử dụng thuốc, cán bộ y tế căn cứ
hiểm thất nghiệp thì người lao động và người sử dụng lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp của hợp đồng lao động giao kết có hiệu lực kế tiếp có trách nhiệm tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật.
Trường hợp người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản hoặc ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên không hưởng tiền
Xin hỏi nếu đăng ký tham gia nghĩa vụ quân sự thì người tham gia được hưởng những chế độ nào trong thời gian phục vụ tại ngũ? Người tham gia nghĩa vụ quân sự có được hưởng chế độ nghỉ phép để về thăm nhà hay không? Câu hỏi của anh Tiến từ Cai Lậy.
Tôi có thắc mắc là bắt buộc phải nộp bản chính quyết định thôi việc thì mới được hưởng trợ cấp thất nghiệp đúng không? Mẫu Đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp mới nhất hiện nay được quy định thế nào? - câu hỏi của chị T.Tr (Cần Thơ).
theo pháp luật của họ thực hiện việc khiếu nại;
Trường hợp người khiếu nại ốm đau, già yếu, có nhược điểm về thể chất hoặc vì lý do khách quan khác mà không thể tự mình khiếu nại thì được ủy quyền cho cha, mẹ, vợ, chồng, anh, chị, em ruột, con đã thành niên hoặc người khác có năng lực hành vi dân sự đầy đủ để thực hiện việc khiếu nại;
+ Nhờ luật sư
trong thời gian đi công tác ngắn hạn ở nước ngoài với phạm vi bảo hiểm cơ bản sau đây:
+ Chi phí y tế phát sinh trong quá trình điều trị do hậu quả của ốm đau, bệnh tật (loại trừ các bệnh có sẵn) hay tai nạn bất ngờ;
+ Chi phí vận chuyển cấp cứu tại nước đang công tác;
+ Chi phí hồi hương cán bộ trong trường hợp ốm đau, tai nạn khẩn cấp;
- Chi phí