LĐTB&XH
+ ĐT: Điểm ưu tiên đối tượng theo quy chế Bộ LĐTB&XH
+ ĐTh: Điểm cộng đối tượng theo quy định của Bộ Công an.
Riêng các thí sinh đã hoàn thành chương trình các môn văn hóa phổ thông trong chương trình đào tạo trung cấp nghề: Điểm trung bình học tập tương đương điểm trung bình cộng kết quả học tập 3 năm THPT lớp 10, 11, 12 để tính điểm
tăng cường các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục trung học, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục trung học cơ sở như sau:
(1) Phát triển mạng lưới trường, lớp
- Phát triển mạng lưới trường, lớp gắn với các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục trung học.
Tiếp tục đầu tư nguồn lực xây dựng trường chuẩn quốc gia gắn với chương trình mục tiêu quốc
(hạng II) cụ thể như sau:
"Điều 6. Giảng viên chính (hạng II) - Mã số: V.07.01.02
1. Nhiệm vụ:
a) Giảng dạy, hướng dẫn và chấm đồ án, khóa luận tốt nghiệp; tham gia giảng dạy chương trình đào tạo trình độ thạc sỹ, tiến sỹ và hướng dẫn, đánh giá luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ nếu có đủ tiêu chuẩn theo quy định;
b) Chủ trì hoặc tham gia xây dựng
và nhân dân Nhật Bản đối với các chương trình xóa đói giảm nghèo, phát triển sự nghiệp văn hóa, giáo dục của Việt Nam theo quy định của pháp luật.
4. Tổ chức việc giảng dạy tiếng Nhật tại Việt Nam theo quy định của pháp luật.
5. Tổ chức các lớp bồi dưỡng, hội thảo nhằm nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa Nhật Bản, góp phần nâng cao trình độ tiếp nhận
xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung và các tài liệu hướng dẫn hoạt động phù hợp với đối tượng được giao;
b) Trực tiếp hướng dẫn quần chúng tham gia những hoạt động của thiết chế văn hóa (các lớp năng khiếu, sinh hoạt câu lạc bộ, nhóm sở thích, tham quan, nghi lễ, biểu diễn văn nghệ và các hoạt động văn hóa cơ sở khác);
c) Thực hành các chương
nhiễm phải luôn được coi là mối nguy hại và được xử lý tương ứng.
Một chương trình kiểm soát chất lượng (QC) có liên quan cần được đưa vào áp dụng. Có thể sử dụng mẫu tham chiếu (được chứng nhận) hoặc phân tích trước trên một hoặc nhiều mẫu mới lấy.
(5) Thời gian lưu
Thời gian lưu cần thiết là một yếu tố quan trọng trong điều kiện lưu giữ. Như đã đề
dung thực hiện Tháng hành động vì trẻ em vào chương trình, kế hoạch hằng năm.
2. Thời gian tổ chức phát động Tháng hành động vì trẻ em
Thời gian tổ chức phát động Tháng hành động vì trẻ em vào tuần cuối tháng 5 hoặc ngày 01 tháng 6 hằng năm.
Như vậy, theo quy định trên thì kế hoạch tổ chức Tháng hành động vì trẻ em được xây dựng như sau:
- Hằng
trình giáo dục phổ thông phù hợp với ngành, nghề đào tạo trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
Theo đó, tại Điều 5 Thông tư 15/2022/TT-BGDĐT quy định về môn học và khối lượng kiến thức của môn học giảng dạy cấp trung học phổ thông trong chương trình giáo dục nghề nghiệp như sau:
Về môn học
+ Các môn học bắt buộc: Toán, Ngữ văn, Lịch sử.
+ Các môn học
động nhằm thực hiện các mục tiêu của Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021 - 2030” và các chương trình thành phần đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;
Vận động, khuyến khích các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trên địa bàn tích cực đồng hành, tham gia; bố trí kinh phí tổ chức các hoạt động hưởng ứng Tuần lễ;
Kiểm tra, đôn đốc, tổng kết, rút
, THCS, THPT sẽ diễn ra từ ngày 26 đến 31/5.
Theo đó, tùy vào lịch bế giảng của từng trường, học sinh TPHCM sẽ có lịch nghỉ hè sớm nhất từ ngày 26/5.
Trong thời gian nghỉ hè, các quận, huyện sẽ thực hiện việc tuyển sinh đầu cấp.
Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 tại TP.HCM sẽ diễn ra trong hai ngày 6 và 7-6. Thí sinh sẽ dự ba bài thi bắt buộc gồm Văn
, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện.
2. Đánh giá thường xuyên về sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực
a) Giáo viên sử dụng linh hoạt, phù hợp các phương pháp đánh giá; căn cứ vào những biểu hiện về nhận thức, hành vi, thái độ của học sinh; đối chiếu với yêu cầu cần đạt của từng phẩm chất chủ yếu, năng lực cốt lõi theo Chương trình giáo
đồ dùng học tập cho các học sinh, sinh viên nghèo; hỗ trợ các em có năng khiếu, tài năng nhằm phát triển nguồn nhân lực; tài trợ xây mới, sửa chữa, nâng cấp trường lớp; trang bị, bổ sung trang thiết bị giảng dạy; phối hợp thực hiện các chương trình, dự án tài trợ của các tổ chức xã hội, từ thiện khác phù hợp với các mục tiêu hoạt động của Quỹ.
b) Y
Muốn hỏi về giáo viên THCS. Tôi học cao đẳng sư phạm Đồng Nai môn Tiếng Anh và hiện theo học lớp đại học từ xa của Đại học Huế, ngành Ngôn ngữ Anh. Xin hỏi, sau khi tốt nghiệp, tôi có đủ điều kiện để được xét thăng hạng giáo viên THCS hạng III lên hạng II không?
viên chính tối thiểu 01 năm (đủ 12 tháng).
- Trong thời gian giữ ngạch chuyên viên chính hoặc tương đương đã chủ trì xây dựng, tham gia thẩm định ít nhất 02 văn bản quy phạm pháp luật hoặc đề tài, đề án, dự án, chương trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, cấp bộ, cấp ban, cấp ngành mà cơ quan sử dụng công chức được giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng
dung thi, hình thức thi và thời gian làm bài thi/môn thi:
Ngày thi, lịch thi, nội dung thi, hình thức thi và thời gian làm bài thi/môn thi
1. Ngày thi, lịch thi: Được quy định trong hướng dẫn tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT hằng năm của Bộ GDĐT.
2. Nội dung thi: Nội dung thi nằm trong chương trình THPT, chủ yếu là chương trình lớp 12.
3. Hình thức
Xin cho hỏi, một người để trở thành kỹ sư chính hạng II chuyên ngành khoa học và công nghệ thì phải đáp ứng các yêu cầu như thế nào về bằng cấp, trình độ ngoại ngữ tin học, hay về năng lực chuyên môn nghiệp vụ? Nêu cụ thể giúp chị với nhé. Chị cảm ơn! Chị Thùy Chi (Hà Nội) đặt câu hỏi.
Chuyên viên về quản lý bảo đảm và kiểm định chất lượng giáo dục là chức danh gì?
Căn cứ theo Mục 2 Bản mô tả vị trí công việc của chuyên viên chính về quản lý chương trình giáo dục ban hành kèm theo Thông tư 15/2023/TT-BGDĐT quy định về chức danh nghề nghiệp này như sau:
1- Mục tiêu vị trí việc làm
Tham gia nghiên cứu, tham mưu tổng hợp, thẩm
viên UEF, nhận biên nhận hồ sơ, lịch thi tiếng Anh miễn học phần (nếu có).
Bước 4: Tư vấn chương trình quốc tế
Thí sinh đến Khu vực 4 (tầng 6) để nghe tư vấn về các chương trình quốc tế. Với mạng lưới hợp tác với các trường đại học uy tín trên thế giới liên tục được mở rộng, các bạn sẽ được tư vấn để tìm ra chương trình phù hợp với điều kiện và sở
lượng đến khâu sử dụng cuối cùng.
- Là trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và toàn xã hội.
Chiến lược, quy hoạch, chương trình sử dụng năng lượng được thực hiện như thế nào?
Căn cứ Điều 6 Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 2010 được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 10 Luật Sửa đổi, bổ sung