đ khoản 2 Điều 41 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 07/2018/NĐ-CP quy định như sau:
Chủ tịch Hội đồng thành viên PVN
...
2. Chủ tịch Hội đồng thành viên có quyền hạn và nhiệm vụ sau đây:
a) Thay mặt Hội đồng thành viên PVN ký nhận vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do chủ sở hữu
nước, ngân sách viện trợ và các nguồn ngân sách hợp pháp khác cho công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, theo quy định của pháp luật.
5. Phối hợp với các ủy viên Ban Chỉ huy PCTT&TKCN Bộ Y tế kiểm tra, giám sát việc xây dựng lực lượng, huấn luyện, diễn tập, kết hợp quân dân y, tạo mạng lưới của ngành y tế sẵn sàng tham gia phòng chống
(nếu có), cấp có thẩm quyền bổ nhiệm cán bộ xây dựng kế hoạch, biện pháp điều động cán bộ thuộc phạm vi quản lý:
- Lập danh sách cán bộ cần điều động.
- Biện pháp thực hiện cụ thể đối với từng cán bộ.
b) Quy trình điều động thực hiện như trường hợp bổ nhiệm cán bộ từ nguồn nhân sự nơi khác quy định tại Điều 10 Quy định này.
Như vậy, đối với trường
sau:
Quyền đối với vốn và tài sản
1. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt vốn và tài sản của MobiFone để kinh doanh, đầu tư, thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp từ tài sản của MobiFone.
2. Quản lý và sử dụng các tài sản, nguồn lực được Nhà nước giao hoặc cho thuê là đất đai, tài nguyên theo quy định của pháp luật về đất đai, tài nguyên.
3. Nhà nước
luật tự nguyện thực hiện trợ giúp pháp lý bằng nguồn lực của mình được đăng ký tham gia thực hiện trợ giúp pháp lý như sau:
a) Tổ chức hành nghề luật sư có đủ điều kiện quy định tại các điểm a, c và d khoản 2 Điều 14 của Luật này;
b) Tổ chức tư vấn pháp luật có đủ điều kiện quy định tại các điểm a, c và d khoản 2 Điều 14 của Luật này và có ít nhất
: kinh doanh, thông tin, xây dựng, phân phối, giáo dục, môi trường, tài chính, y tế, du lịch, văn hóa giải trí và vận tải.
- Vào Việt Nam để cung cấp dịch vụ tư vấn về chuyên môn và kỹ thuật hoặc thực hiện các nhiệm vụ khác phục vụ cho công tác nghiên cứu, xây dựng, thẩm định, theo dõi đánh giá, quản lý và thực hiện chương trình, dự án sử dụng nguồn hỗ
học người dân tộc thiểu số có cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ hoặc ông bà (trong trường hợp ở với ông bà) thuộc hộ nghèo và hộ cận nghèo.
- Học sinh học một trong các chuyên ngành Lao, Phong, Tâm thần, Giám định pháp Y, Pháp y tâm thần và Giải phẫu bệnh tại các cơ sở đào tạo nhân lực y tế công lập theo chỉ tiêu đặt hàng của Nhà nước.
- Học sinh, sinh
định của pháp luật.
10. Báo cáo kết quả thực hiện các chương trình, dự án về khuyến nông.
11. Thực hiện cải cách hành chính và đổi mới phương thức làm việc, hiện đại hóa công sở, ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác khuyến nông.
12. Quản lý, sử dụng có hiệu quả tài sản, tài chính, vật tư, kinh phí, lao động và các nguồn lực khác được giao
Mẫu báo cáo đánh giá đột xuất đối với dự án đầu tư công và dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài đầu tư công ra sao?
Căn cứ tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư 05/2023/TT-BKHĐT quy định về mẫu báo cáo đánh giá đột xuất đối với dự án đầu tư công và dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài đầu tư công (Mẫu số 6) như sau:
>> Tải mẫu báo cáo đánh giá đột
Báo cáo bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ được thực hiện theo quy định nào?
Căn cứ vào Điều 13 Thông tư 12/2022/TT-BTTTT quy định như sau:
Quy định chung về chế độ báo cáo
1. Phương thức gửi, nhận bảo cáo:
a) Gửi qua hệ thống quản lý văn bản và điều hành;
b) Gửi qua hệ thống phần mềm báo cáo do Bộ Thông tin và Truyền thông
có thẩm quyền;
- Chịu sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; giám sát của cộng đồng, cán bộ, công chức, viên chức và Ban Thanh tra nhân dân trong quản lý, sử dụng tài sản công thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật;
- Nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Nghị định 90/2022/NĐ-CP sẽ có hiệu lực từ ngày
người lao động khác.
5. Công tác xã hội hóa giáo dục, quản lý dạy thêm, học thêm.
6. Các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục; chấp hành quy định về kiểm định chất lượng giáo dục.
7. Thực hiện quy định về thu, quản lý, sử dụng học phí, các nguồn lực tài chính khác.
8. Thực hiện các quy định khác của pháp luật về giáo dục mầm non, phổ thông, giáo
hợp với chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm theo quy định của pháp luật; bảo toàn và phát triển nguồn lực được giao.
8. Thực hiện nghiên cứu khoa học, chế độ thông tin báo cáo trong lĩnh vực được phân công theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ trưởng.
9. Tổ chức, phối hợp thực hiện các chương trình hợp tác, liên kết với các tổ chức, cá nhân
tự nhiên thu được sau khi khai thác lâm sản được lập theo mẫu số 01 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư 26/2022/TT-BNNPTNT, cụ thể làm mẫu sau:
Theo đó, trong bảng kê lâm sản thì người lập cần nêu các nội dung như:
(1) Thông tin chủ lâm sản;
(2) Thông tin tổ chức, cá nhân mua/nhận chuyển giao quyền sở hữu:
(3) Thông tin vận chuyển (nếu có
khi xác định thu nhập chịu thuế bao gồm:
- Khoản chi không đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này, trừ phần giá trị tổn thất do thiên tai, dịch bệnh và trường hợp bất khả kháng khác không được bồi thường;
- Khoản tiền phạt do vi phạm hành chính;
- Khoản chi được bù đắp bằng nguồn kinh phí khác;
- Phần chi phí quản lý kinh doanh do
biểu báo cáo tài chính cần đơn giản, rõ ràng và thiết thực, phù hợp với yêu cầu thông tin quản lý, điều hành NSNN và hoạt động KBNN;
6. Báo cáo phải được lập và nộp đúng thời hạn, đúng nơi nhận theo quy định của từng loại báo cáo;
7. Báo cáo được xây dựng trên nguyên tắc phù hợp theo thông lệ quốc tế, phục vụ việc lập báo cáo thống kê tài chính
dụng lao động.
Độ tuổi lao động tối thiểu của người lao động là đủ 15 tuổi, trừ trường hợp quy định tại Mục 1 Chương XI của Bộ luật này.
2. Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng người lao động làm việc cho mình theo thỏa thuận; trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân thì
trường, nhà trẻ tư thục có Hội đồng quản trị, ngoài nhiệm vụ, quyền hạn được quy định tại Điều lệ trường mầm non và các quy định tại khoản 2 Điều này, Hiệu trưởng nhà trường, nhà trẻ tư thục còn có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng quản trị;
b) Tổ chức triển khai việc huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực
Pháp chế.
2. Vụ Pháp chế kiểm tra đối với hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nghị quyết trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ do vụ, đơn vị đề nghị xây dựng gửi đến.
...
Theo đó, Vụ Pháp chế có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do các đơn vị thuộc Ủy ban Dân tộc chuẩn bị trước khi gửi Bộ Tư pháp thẩm định
;
+ Mục đích, quan điểm xây dựng nghị định;
+ Đối tượng, phạm vi điều chỉnh, nội dung chính của nghị định;
+ Thời gian dự kiến đề nghị Chính phủ xem xét, thông qua;
+ Dự kiến nguồn lực, điều kiện bảo đảm việc thi hành nghị định;
- Báo cáo tổng kết việc thi hành pháp luật hoặc đánh giá thực trạng các vấn đề liên quan đến đề nghị xây dựng nghị định