Trường hợp bị can, bị cáo, bị hại người tố tụng đề nghị giám định thì trong 7 ngày cơ quan quan tố tụng phải tiến hành và thời hạn 07 ngày từ khi nhận kết quả phải thông báo cho người tham gia tố tụng. Trường hợp các trưng cầu do cơ quan tố tụng thực hiện các giám định chuyên môn như nguyên nhân chết, giám định dấu vết, giám định tuổi ... mà không
Cơ quan nào có trách nhiệm tổ chức thi hành quyết định áp giải? Nhờ tư vấn giúp tôi vấn đề này: Tôi muốn biết việc tổ chức thi hành quyết định áp giải bị cáo là do cơ quan nào thực hiện vậy? Theo quy định thì có được tiến hành áp giải bị cáo vào lúc ban đêm không?
Cho tôi hỏi: Lạm dụng, lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong hoạt động tố tụng, thi hành án là gì? Có những hành vi nào? - Câu hỏi của anh B.Q (Long Xuyên).
Người giám định có thể là người thân thích của bị can bị cáo không? Tôi có thắc mắc liên quan đến người giám định trong vụ án hình sự cần được giải đáp. Cụ thể, tôi muốn biết nếu người giám định là người thân thích của bị can, bị cáo thì có phải thay đổi hay không? Pháp luật có quy định nào để đảm bảo sự khách quan trong trường hợp này không?
Có tạm hoãn xuất cảnh đối với người đang trong thời gian chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ không? Thẩm quyền quyết định tạm hoãn xuất cảnh đối với người chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ trong thời gian chấp hành án? Thời hạn tạm hoãn xuất cảnh đối với người chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ trong thời gian chấp hành án là khi
Cho hỏi theo quy định hiện nay thì có được gia hạn tạm giam để điều điều tra vụ án hình sự không? Thời gian gia hạn tạm giam là bao lâu? Câu hỏi của chị Thu đến từ Cà Mau.
Với vụ án hình sự tạm hoãn xuất cảnh là biện pháp gì? Người bị kiến nghị khởi tố phải tạm hoãn xuất cảnh khi nào? Thời hạn tạm hoãn xuất cảnh với người bị kiến nghị khởi tố được quy định ra sao? câu hỏi của chị Hòa (Nha Trang).
Cho hỏi khi có yêu cầu làm việc với người bị tạm giữ tại cơ sở giam giữ thì người có thẩm quyền tiến hành tố tụng được phân công giải quyết vụ án phải xuất trình giấy tờ gì? - câu hỏi của bạn Phan Nam (Huế).
Cho tôi hỏi nhà tạm giữ có nhiệm vụ thông báo bằng văn bản cho cơ quan đang thụ lý vụ án trước khi người bị tạm giữ hết thời hạn tạm giữ khi nào? Tôi thắc mắc tổ chức bộ máy của nhà tạm giữ trong Công an nhân dân gồm có những ai? Mong được giải đáp. Đây là câu hỏi của Mạnh Hùng đến từ Biên Hòa.
Trường hợp người giải quyết tố cáo nhận được đơn tố cáo như trong trường hợp sau: nhận được đơn tố cáo bằng đường bưu điện khi xác minh người tố cáo có ở địa phương, không làm việc được với người tố cáo. Vậy trong trường hợp này người giải quyết tố cáo cần phải làm gì? Có thụ lý đơn tố cáo hay không? Trong quá trình tiếp nhận, giải quyết tố cáo
Cho tôi hỏi có thể thực hiện trưng cầu giám định tâm thần đối với bị cáo trong những trường hợp nào? Theo quy định hiện nay thì người bị hại có thể yêu cầu không trưng cầu giám định tâm thần đối với bị cáo không? Câu hỏi của anh Vinh từ TP.HCM
Cho hỏi trường hợp bị can, bị cáo bị áp dụng biện pháp tạm giam trước ngày 01/01/2018 thì sẽ xử lý như thế nào? Câu hỏi của anh Trung đến từ Hải Phòng.
Vừa qua tòa sơ thẩm xét xử tuyên phạt chồng tôi 10 năm tù về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng. Hiện chồng tôi vẫn đang bị tạm giam, tôi sợ rằng việc kháng cáo sẽ khó khăn, xin hỏi tôi có thể kháng cáo thay cho chồng được không?
Cho tôi hỏi nếu Giám định viên tư pháp bị xử lý kỷ luật với hình thức cảnh cáo thì có thể tiếp tục hành nghề không ạ? Bị xử lý kỷ luật cảnh cáo thôi thì có bị miễn nhiệm không? - Chị Gia Hân (Lâm Đồng).
Cho chị hỏi, hiện nay mẫu Sổ nhận đơn và giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi hành án dân sự sử dụng theo mẫu nào? Sử dụng Sổ nhận đơn và giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi hành án dân sự trong nhiều năm được không? Câu hỏi của chị M.T ở Kon Tum.
Cho hỏi giải quyết cho người bị tạm giam gặp thân nhân của họ cần phải có sự phối hợp như thế nào? Bên cạnh đó khi người bị tạm giam gặp người bào chữa thì cần phải giám sát hay không? - câu hỏi của bạn Tuấn Anh (Hà Tĩnh).
Người bị tạm giam có quyền và nghĩa vụ gì? Cho tôi hỏi rằng trước đây tôi đi làm trong một công ty tư nhân, sau này do sự cố nên tôi bị tạm giam nhưng đã được thả vì không đủ căn cứ cho rằng tôi phạm tội. Tôi đi làm lại nhưng công ty không cho tôi vào làm việc. Như vậy đúng không?
Bổ sung thêm nhiệm vụ của VKS quân sự cấp quân khu trong kiểm sát việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam đúng không? Câu hỏi của bạn Q.P ở Hà Nam.