chất lượng và phương pháp kiểm nghiệm;
- Báo cáo về các số liệu chứng minh độ an toàn và hiệu quả của sản phẩm;
- Những nghiên cứu về tồn dư trong tất cả các loài động vật được chỉ định dùng thuốc để xác định thời gian ngừng sử dụng thuốc;
- Tài liệu nghiên cứu về độ ổn định và hạn sử dụng của thuốc;
- Tài liệu nghiên cứu về liều dùng và liệu
đến ngày nộp hồ sơ đối với dược phẩm, hóa chất, chế phẩm sinh học; phiếu phân tích chất lượng sản phẩm của cơ sở sản xuất và của cơ quan kiểm nghiệm thuốc thú y được chỉ định tại Việt Nam cấp trong thời hạn 12 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ đối với vắc xin, kháng thể (bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký);
- Hợp
lý điều hành tổ sản xuất và phương pháp lập kế hoạch, tổ chức sản xuất thuốc, thực phẩm chức năng;
- Trình bày quy định lấy mẫu, lưu mẫu kiểm nghiệm; hủy mẫu kiểm nghiệm và các quy định về môi trường kiểm nghiệm;
- Liệt kê được các chỉ tiêu và mô tả được phương pháp thử trong kiểm nghiệm các dạng bào chế quy ước và nguyên liệu làm thuốc.
- Trình
/2018/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
Kỹ năng
- Giao tiếp có hiệu quả với đồng nghiệp, bệnh nhân và cộng đồng;
- Tìm kiếm, thu thập, xử lý thông tin, viết, thuyết trình, thảo luận, đàm phán với ngôn ngữ, cách thức và thời lượng phù hợp;
- Nhận biết và hướng dẫn sử dụng được các thuốc hóa dược, vắc xin, sinh phẩm và 100 vị thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu
Mẫu đơn đăng ký lưu hành thuốc thú y sản xuất gia công, san chia như thế nào? Cơ quan nào cấp giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y sản xuất gia công, san chia? Hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y sản xuất gia công, san chia gồm những thành phần nào? Câu hỏi của anh N.M.T (Long An).
khoản 1 Điều 2 Thông tư 33/2015/TT-BYT như sau:
Nhiệm vụ
1. Thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật:
a) Về y tế dự phòng:
- Thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật về tiêm chủng vắc xin phòng bệnh;
- Giám sát, thực hiện các biện pháp kỹ thuật phòng, chống bệnh truyền nhiễm, HIV/AIDS, bệnh không lây nhiễm, bệnh chưa rõ nguyên nhân; phát
lịch hẹn thăm khám sức khỏe cho trẻ tiếp theo.
2.2. Tiêm chủng
- Tiêm vắc xin phòng bệnh thủy đậu (mũi 1), mũi 2 tiêm nhắc lại sau 4 năm.
- Tiêm vắc xin phòng bệnh viêm gan A (mũi 1). Mũi 2 tiêm nhắc lại sau 6-12 tháng.
Phiếu khám sức khỏe định kỳ cho trẻ 19 đến 23 tháng tuổi dành cho cán bộ y tế tuyến xã phường tại trạm y tế như thế nào?
Phiếu
Quy định đối với việc chẩn đoán bệnh động vật phải tuân thủ như thế nào? Mẫu kế hoạch chủ động phòng chống bệnh động vật phải có những nội dung nào? Và các bước để xây dựng kế hoạch trong phòng chống dịch bệnh động vật trên cạn phải đảm bảo những gì? Anh Quân Huy (Hải Dương) đặt câu hỏi.
có thở máy, hồi sức sốc, lọc máu, ECMO, nằm khoa hồi sức cấp cứu.
+ Chưa tiêm chủng vắc xin COVID-19
+ COVID-19 nặng
+ Nằm viện kéo dài.
Các yếu tố nguy cơ sau nhiễm COVID-19 ở trẻ em? Các bước chẩn đoán và điều trị sau nhiễm COVID-19 cho trẻ em như thế nào? (Hình từ internet)
Các bước chẩn đoán và điều trị sau nhiễm COVID-19 ở trẻ em?
Căn
địa bàn;
+ Chỉ đạo nhân viên thú y cấp xã, tổ chức, cá nhân có liên quan kiểm tra, giám sát chủ vật nuôi, chủ cơ sở chăn nuôi thực hiện cách ly động vật mắc bệnh, thống kê số lượng động vật mắc bệnh, động vật mẫn cảm với bệnh dịch động vật; phối hợp với cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp huyện lấy mẫu bệnh phẩm;
+ Tổ chức phòng bệnh bằng vắc-xin
sau:
+ 20 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ đối với hồ sơ đăng ký sản xuất để xuất khẩu, sản xuất gia công, san chia;
+ 40 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ đối với hồ sơ đăng ký thuốc được miễn khảo nghiệm, chế phẩm sinh học để chẩn đoán;
+ 06 tháng, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, đối với hồ sơ đăng ký thuốc mới, vắc xin
truyền nhiễm
a) Nhân lực;
b) Đề xuất hỗ trợ phòng, chống dịch (nếu cần): xác định tuyến sẽ hỗ trợ, cơ sở, phương thức, thời gian, nội dung hỗ trợ của tuyến trên và liên ngành;
c) Thuốc, vắc xin, hoá chất, sinh phẩm, vật tư thu thập đóng gói, bảo quản và vận chuyển mẫu bệnh phẩm, trang thiết bị xử lý ổ dịch, dịch bệnh truyền nhiễm; trang thiết bị cấp
Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm gì đối với người bệnh tử vong? Quy trình báo cáo Phiếu chẩn đoán nguyên nhân tử vong được quy định như thế nào? Nội dung Phiếu gồm mấy phần? Mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Xin cảm ơn! Trên đây là một vài thắc mắc của bạn Hà Nhi - Long Khánh.
chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc bảo vệ thực vật; giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật; giấy chứng nhận đăng ký thuốc bảo vệ thực vật;
đ) Giấy phép, giấy chứng nhận trong lĩnh vực giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, môi trường chăn nuôi;
e) Giấy phép nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vắc xin vi sinh vật dùng trong
;
- Phục vụ cho chương trình y tế của Nhà nước;
- Viện trợ, viện trợ nhân đạo;
- Thử thuốc trên lâm sàng, thử tương đương sinh học, đánh giá sinh khả dụng, làm mẫu đăng ký, mẫu kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa học, tham gia trưng bày tại triển lãm, hội chợ;
- Trường hợp khác không vì mục đích thương mại.
Thuốc chưa có giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam
) Tổ chức phòng bệnh bằng vắc-xin, chống dịch bệnh, chữa bệnh động vật theo hướng dẫn của cơ quan quản lý chuyên ngành thú y;
d) Quyết định, và chỉ đạo tiêu hủy động vật trong ổ dịch bệnh động vật; vệ sinh, khử trùng, tiêu độc khu vực chăn nuôi, giết mổ, buôn bán động vật, sản phẩm động vật;
đ) Tổ chức việc kiểm soát vận chuyển động vật, sản phẩm
nghiệm, chế phẩm sinh học để chẩn đoán;
- 06 tháng kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ đối với hồ sơ đăng ký thuốc mới, vắc xin, kháng thể, thuốc từ dược liệu.
Thời hạn giải quyết đăng ký sản xuất để xuất khẩu, sản xuất gia công, san chia là 20 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
thiết bị, nhà xưởng; bàn giao ca; báo cáo với cấp trên và các bộ phận khác;
- Kiểm nghiệm thuốc – mỹ phẩm – thực phẩm: tiến hành lấy và xử lý mẫu; kiểm tra chất lượng mẫu theo tiêu chuẩn chất lượng hợp pháp; trả lời kết quả kiểm nghiệm;
- Đảm bảo chất lượng: kiểm tra quá trình sản xuất thuốc, thực phẩm, mỹ phẩm theo các qui trình chuẩn;
- Kho dược
; thuốc, nguyên liệu làm thuốc đã hết hạn dùng;
c) Thuốc, nguyên liệu làm thuốc thuộc danh Mục thuốc, nguyên liệu làm thuốc cấm nhập khẩu, cấm sản xuất;
d) Thuốc thử lâm sàng;
đ) Thuốc, nguyên liệu làm thuốc làm mẫu để đăng ký, kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa học, tham gia trưng bày tại triển lãm, hội chợ;
e) Thuốc, nguyên liệu làm thuốc chưa được phép
Xin chào Ban tư vấn, tôi là y tá đã về hưu và muốn tham gia phòng, chống dịch COVID-19. Xin hỏi, khi tham gia tôi cần đáp ứng những yêu cầu gì? Mong được giải đáp thắc mắc, xin cảm ơn!