vòng độc lập; việc bố trí cán bộ tại các phòng chấm thi; ghi thông tin vào phiếu chấm, thống nhất điểm bài thi, xử lý kết quả chấm thi, xử lý kết quả chấm kiểm tra; việc thực hiện quy trình chấm bài thi trắc nghiệm;
+ Thực hiện quy trình nhập điểm;
+ Tổ chức chấm phúc khảo: Việc thành lập, bảo mật danh sách lãnh đạo và thành viên Ban chấm phúc khảo
?
Căn cứ theo quy định tại Mục 2 Phụ lục VI ban hành kèm theo Công văn 1682/SGDĐT-KTKĐ năm 2023 quy định các cách xử lý kết quả chấm phúc khải bài thi như sau:
- Nếu kết quả chấm của hai CBChT chấm phúc khảo giống nhau thì lấy kết quả đó làm điểm phúc khảo và giao bài thi cho hai CBChT chấm phúc khảo ký xác nhận;
- Nếu kết quả chấm của hai CBChT chấm
Tôi có thắc mắc là thành phần ban coi thi trong kỳ thi tuyển công chức Viện kiểm sát nhân dân gồm những ai và nhiệm vụ của các thành viên Ban này được quy định ra sao? câu hỏi của chị Huyền đến từ Hồ Chí Minh.
Cho tôi hỏi thành phần Ban giám khảo kiểm tra trình độ kỹ năng nghề của nhân viên kỹ thuật trong quân đội do ai quy định? Ban giám khảo thực hiện những nhiệm vụ gì? Để trở thành thành viên Ban giám khảo cần đáp ứng những điều kiện nào? Câu hỏi của anh Tấn (An Giang).
Khảo sát hiện trạng công trình là gì? Khảo sát hiện trạng công trình là một loại hình khảo sát xây dựng đúng không? Nhà thầu thực hiện khảo sát hiện trạng công trình xây dựng có được từ chối thực hiện yêu cầu ngoài hợp đồng khảo sát không? Quyền của chủ đầu tư trong trong khảo sát xây dựng là gì?
Trong hoạt động khảo sát xây dựng, khảo sát địa hình là gì? Kết quả khảo sát địa hình trong xây dựng có cần lập thành báo cáo không? Trong khảo sát xây dựng, chủ đầu tư và nhà thầu khảo sát xây dựng có quyền và nghĩa vụ gì?
Ban kiểm tra, sát hạch trong kỳ tuyển dụng công chức do ai thành lập và gồm những ai? Người được cử tham gia Ban kiểm tra, sát hạch trong kỳ tuyển dụng công chức phải đáp ứng những tiêu chuẩn gì và có nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm gì đối với kỳ tuyển dụng công chức? Trên đây là câu hỏi của chị Mai Anh từ Tiền Giang.
hạng chức danh nghề nghiệp và gửi thông báo bằng văn bản tới cơ quan, đơn vị cử giáo viên dự xét về kết quả xét thăng hạng để thông báo cho giáo viên được biết;
b) Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông báo kết quả xét thăng hạng, giáo viên dự xét có quyền gửi đơn đề nghị phúc khảo kết quả chấm điểm hồ sơ đăng ký dự xét thăng hạng và điểm kiểm tra
Kết thúc việc chấm bài, trong bao lâu Hội đồng đánh giá cấp thẻ kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp niêm yết điểm của người tham dự? Người tham dự đánh giá cấp thẻ kiểm định viên được đề nghị phúc khảo trong thời gian nào? Và được đánh giá đạt yêu cầu khi nào? Câu hỏi của chị Hồng Ngọc (Đồng Nai).
tuyển theo đúng quy định, chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của Hội đồng thi tuyển theo quy định.
- Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên Hội đồng thi tuyển.
- Quyết định thành lập các bộ phận giúp việc: Ban Thư ký, Ban Đề thi, Ban Coi thi, Ban Phách, Ban Chấm thi và Ban Chấm phúc khảo (nếu có).
- Tổ chức, chỉ đạo việc: Xây dựng đề
hạn sau đây:
a) Thành lập các bộ phận giúp việc: Ban kiểm tra Phiếu đăng ký dự tuyển, Ban đề thi, Ban coi thi, Ban phách, Ban chấm thi, Ban chấm phúc khảo (nếu có), Ban kiểm tra sát hạch khi tổ chức thực hiện phỏng vấn tại vòng 2.
Trường hợp cần thiết, Chủ tịch Hội đồng tuyển dụng thành lập Tổ Thư ký giúp việc;
b) Tổ chức thu phí dự tuyển và sử
thực hiện theo ý kiến mà Chủ tịch Hội đồng tuyển dụng đã biểu quyết. Hội đồng tuyển dụng có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Thành lập các bộ phận giúp việc: Ban kiểm tra Phiếu đăng ký dự tuyển, Ban đề thi, Ban coi thi, Ban phách, Ban chấm thi, Ban chấm phúc khảo (nếu có), Ban kiểm tra sát hạch khi tổ chức thực hiện phỏng vấn tại vòng 2.
Trường hợp
đăng ký dự tuyển, Ban đề thi, Ban coi thi, Ban phách, Ban chấm thi, Ban chấm phúc khảo (nếu có), Ban kiểm tra sát hạch khi tổ chức thực hiện phỏng vấn tại vòng 2.
Trường hợp cần thiết, Chủ tịch Hội đồng tuyển dụng thành lập Tổ Thư ký giúp việc;
b) Tổ chức thu phí dự tuyển và sử dụng phí dự tuyển theo quy định;
c) Kiểm tra Phiếu đăng ký dự tuyển, tổ
Hội đồng:
- Tổ chức các kỳ thi tuyển theo đúng quy định, chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của Hội đồng thi tuyển theo quy định;
- Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên Hội đồng thi tuyển;
- Quyết định thành lập các bộ phận giúp việc: Ban Thư ký, Ban Đề thi, Ban Coi thi, Ban Phách, Ban Chấm thi và Ban Chấm phúc khảo (nếu có);
- Tổ
các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Thông báo kế hoạch, thời gian, nội quy, hình thức, nội dung và địa điểm thi;
b) Thành lập các bộ phận giúp việc: Ban đề thi, Ban coi thi, Ban phách, Ban chấm thi, Ban chấm phúc khảo (nếu có). Trường hợp cần thiết, Chủ tịch Hội đồng thành lập Tổ thư ký giúp việc;
c) Tổ chức thu phí dự thi nâng ngạch và sử dụng
Xin cho hỏi: Điều kiện để xác định người trúng tuyển trong kỳ thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp là gì? Hội đồng thi niêm yết kết quả trúng tuyển ở đâu? Trường hợp muốn phúc khảo thì người dự thi có được gửi đơn đề nghị phúc khảo kết quả bài thi qua đường bưu điện đến Hội đồng thi không? - Câu hỏi của chị Khánh Ngân (Đồng Tháp).
lập và tổ chức thực hiện gồm Tổ thường trực, Ban đề thi, Ban coi thi, Ban chấm thi, Ban chấm phúc khảo theo quy định của Bộ Tài chính.
Như vậy, Hội đồng thi lấy chứng chỉ kiểm toán viên có không quá 11 người. Trong đó Chủ tịch Hội đồng thi là lãnh đạo Bộ Tài chính hoặc lãnh đạo cấp Vụ trưởng được Bộ trưởng Bộ Tài chính uỷ quyền.
Ban tư vấn cho hỏi đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ hoàn toàn có được tự mình tuyển dụng viên chức không? Đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ hoàn toàn căn cứ vào đâu để tuyển dụng viên chức? Xin cảm ơn!