Chuyên gia sở hữu trí tuệ được bổ nhiệm làm Hòa giải viên tại tòa án cần có tối thiểu bao nhiêu năm kinh nghiệm?
Căn cứ theo quy định tại Điều 10 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 có quy định về điều kiện bổ nhiệm Hòa giải viên như sau:
Điều kiện bổ nhiệm Hòa giải viên
1. Công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, trung thành với Tổ
Chuyên gia tâm lý cần có tối thiểu bao nhiêu năm kinh nhiệm để có thể được bổ nhiệm Hòa giải viên tại Tòa án?
Chuyên gia tâm lý cần có tối thiểu bao nhiêu năm kinh nhiệm để có thể được bổ nhiệm Hòa giải viên tại Tòa án phải căn cứ quy định tại Điều 10 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020, nội dung như sau:
Điều kiện bổ nhiệm Hòa giải viên
Để được bổ nhiệm làm Hòa giải viên thì cần phải đáp ứng những điều kiện nào?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 10 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 quy định về vấn đề này như sau:
Điều kiện bổ nhiệm Hòa giải viên
1. Công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Công, hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có năng
Trình tự phiên họp ghi nhận kết quả hòa giải tại Tòa án được quy định ra sao?
Theo Điều 30 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 quy định về trình tự phiên họp ghi nhận kết quả hòa giải tại Tòa án như sau:
Trình tự phiên họp ghi nhận kết quả hòa giải, đối thoại tại Tòa án
1. Hòa giải viên trình bày tóm tắt diễn biến quá trình hòa giải, đối
chiếu với số liệu đã báo cáo Vụ tổng hợp, Tòa án nhân dân tối cao tại thời điểm tổng kết năm 2021).
+ Chi thực hiện các quy định của Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án Căn cứ Nghị định số 16/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết mức thu, trình tự, thủ tục thu, nộp, việc quản lý, sứ dụng chi phí hòa giải, đối thoại tại Tòa án và
Biên bản hòa giải thuận tình ly hôn bao gồm những nội dung gì?
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 31 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 về biên bản hòa giải tại Tòa án như sau:
Biên bản ghi nhận kết quả hòa giải, đối thoại tại Tòa án
1. Biên bản ghi nhận kết quả hòa giải, biên bản ghi nhận kết quả đối thoại phải có các nội dung sau
Biên bản ghi nhận kết quả hòa giải phải có những nội dung gì?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 31 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 thì biên bản ghi nhận kết quả hòa giải tại Tòa án phải có các nội dung sau đây:
- Ngày, tháng, năm, địa điểm tiến hành phiên họp ghi nhận kết quả hòa giải;
- Thành phần tham gia phiên họp ghi nhận kết quả hòa giải
Mức tạm ứng chi phí hòa giải tranh chấp tại Tòa án là bao nhiêu?
Căn cứ Điều 4 Nghị định 16/2021/NĐ-CP quy định về chi phí đối thoại tại Tòa án như sau:
Mức thu chi phí hòa giải, đối thoại tại Tòa án
1. Mức thu cho việc chi thù lao của Hòa giải viên và chi phí hành chính phục vụ việc hòa giải tranh chấp về kinh doanh, thương mại có giá ngạch
Quyết định công nhận kết quả hòa giải thành tại tòa án có bị kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm không?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 35 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 quy định về hiệu lực của quyết định công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành tại Tòa án như sau:
“1. Quyết định công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành có
Thẩm tra viên cao cấp được bổ nhiệm làm Hòa giải viên tại Tòa án có đủ các điều kiện như thế nào?
Theo khoản 1 Điều 10 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 quy định về điều kiện bổ nhiệm Hòa giải viên như sau:
Điều kiện bổ nhiệm Hòa giải viên
1. Công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Công, hòa
Hòa giải viên tại Tòa án được tham khảo ý kiến của ai khi tham gia hòa giải?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 14 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 quy định về quyền và nghĩa vụ của Hòa giải viên như sau:
Quyền, nghĩa vụ của Hòa giải viên
1. Hòa giải viên có các quyền sau đây:
a) Tiến hành hòa giải vụ việc dân sự, đối thoại khiếu kiện hành
Khi các bên là người có quyền, nghĩa vụ đối với nội dung thỏa thuận thống nhất là đã đủ điều kiện công nhận kết quả hòa giải thành tại Tòa án phải không?
Khi các bên là người có quyền, nghĩa vụ đối với nội dung thỏa thuận thống nhất là đã đủ điều kiện công nhận kết quả hòa giải thành tại Tòa án được quy định tại Điều 33 Luật Hòa giải, đối thoại
Hòa giải thành là gì?
Theo quy định tại khoản 4 Điều 2 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 hòa giải thành được định nghĩa như sau:
“4. Hòa giải thành là thông qua hòa giải, các bên tham gia hòa giải tự nguyện thỏa thuận về việc giải quyết toàn bộ hoặc một phần vụ việc dân sự mà phần này không liên quan đến những phần khác của vụ việc dân
Trình tự, thủ tục ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân quận thuộc Thành phố Hồ Chí Minh được quy định như thế nào? Hội nghị đối thoại giữa Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận với Nhân dân được tổ chức như thế nào? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn! Câu hỏi đến từ anh Công Lý - Bình Dương.
Hòa giải viên tại tòa án là gì?
Tại quy định khoản 1 Điều 2 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020, hòa giải viên tại tòa án được định nghĩa như sau:
“Hòa giải viên tại Tòa án (sau đây gọi là Hòa giải viên) là người có đủ điều kiện, được Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm để tiến hành hòa giải tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình
Để được công nhận kết quả hòa giải thành tại tòa án trong trường hợp thuận tình ly hôn thì biên bản thỏa thuận của các bên phải dựa theo cơ sở gì?
Căn cứ khoản 4 Điều 33 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 quy định như sau:
Điều kiện công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành tại Tòa án
Kết quả hòa giải thành, đối thoại thành được
Danh sách Hòa giải viên tại Tòa án được bổ nhiệm có được công bố công khai không? Nếu có thì công bố ở đâu?
Việc có công bố công khai danh sách Hòa giải viên tại Tòa án được bổ nhiệm không, theo quy định tại Điều 11 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 như sau:
Bổ nhiệm Hòa giải viên
1. Người có đủ điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 10
trả lời đối với 11 vấn đề về nghiệp vụ kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình.
Công văn 443/VKSTC-V9: Giải đáp 11 vướng mắc về nghiệp vụ kiểm sát trong việc giải quyết các vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình? (Hình từ Internet)
Hướng dẫn mới nhất về kiểm sát quyết định công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành
hành chính từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng.
Xây dựng thang bảng lương có bắt buộc có sự tham gia của Công đoàn?
Căn cứ theo quy định tại Điều 41 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định như sau:
Tổ chức đối thoại khi có vụ việc
1. Đối với vụ việc người sử dụng lao động phải tham khảo, trao đổi ý kiến với tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở về
cơ sở bao gồm:
- Người sử dụng lao động có trách nhiệm gửi văn bản kèm theo nội dung cần tham khảo, trao đổi ý kiến đến các thành viên đại diện tham gia đối thoại của bên người lao động;
- Các thành viên đại diện tham gia đối thoại của bên người lao động có trách nhiệm tổ chức lấy ý kiến người lao động do mình đại diện và tổng hợp thành văn bản