nghèo, ốm, đau nặng; bị bệnh làm hạn chế khả năng nhận thức, điều khiển hành vi của mình; phạm nhân nữ có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 36 tháng tuổi; phạm nhân là người dưới 18 tuổi.
Như vậy, theo quy định, trường hợp phạm nhân đang chấp hành án phạt tù là người già yếu (từ đủ 70 tuổi trở lên đối với nam, từ đủ 65 tuổi trở lên đối với nữ) thì có
Công ty tôi vì đang gặp khó khăn nên phải tạm dừng sản xuất, kinh doanh một thời gian. Hiện công ty đang làm văn bản đề nghị cơ quan bảo hiểm xã hội cho phép công ty được tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trong 4 tháng. Vậy nếu công ty được tạm dừng đóng BHXH bắt buộc thì sẽ tạm ngừng đóng tất cả các chế độ của BHXH luôn hay sao? Có tạm ngừng
buộc thôi học, học lưu ban, học lại, học bổ sung. Trường hợp người học phải dừng học; học lại, lưu ban (không quá một lần) do ốm đau, tai nạn hoặc dừng học vì lý do bất khả kháng không do kỷ luật hoặc tự thôi học thì thủ trưởng cơ sở giáo dục xem xét cho tiếp tục học tập theo quy định và tiếp tục được hưởng chính sách hỗ trợ quy định tại Nghị định này
ốm đau và thai sản;
c) 14% vào quỹ hưu trí và tử tuất từ ngày 01 tháng 01 năm 2022.
2. Người sử dụng lao động không phải đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động quy định tại khoản 2 Điều 12 của Nghị định này.
3. Căn cứ vào khả năng cân đối quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, Chính phủ xem xét điều chỉnh mức đóng tại điểm b khoản 1
Theo chị được biết thì Bộ luật Lao động hiện tại không quy định việc người lao động xin nghỉ phép phải báo trước ít nhất 03 ngày làm việc, mà công ty yêu cầu người lao động phải báo trước ít nhất 03 ngày làm việc thì có vi phạm quy định pháp luật không em? Đây là câu hỏi của chị G.H đến từ Bình Phước.
cơ quan có thẩm quyền điều động, đại diện quốc gia tham dự các kỳ thi, giải đấu quốc tế;
c) Bị ốm, thai sản hoặc tai nạn phải điều trị thời gian dài có chứng nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế;
d) Vì lý do cá nhân khác nhưng đã phải học tối thiểu 01 học kỳ ở cơ sở đào tạo và không thuộc các trường hợp bị
quy định tại Điều 39 Luật Công an nhân dân 2018 như sau:
Chăm sóc sức khỏe đối với sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ, sinh viên, học sinh, công nhân công an và thân nhân
1. Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ, sinh viên, học sinh và công nhân công an được bảo đảm chăm sóc sức khỏe; khi bị thương, ốm đau, tai nạn, rủi ro nghề nghiệp ở xa cơ sở đăng ký khám
Thực hiện chính sách nội trú dành cho học sinh, sinh viên học cao đẳng, trung cấp tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo nguyên tắc nào? Nguồn kinh phí về chính sách nội trú dành cho học sinh, sinh viên học cao đẳng, trung cấp tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp được lấy từ đâu? Đây là câu hỏi của chị Thanh Nhàn - Long An.
;
- Thông qua người sử dụng lao động.
(4) Hưởng bảo hiểm y tế trong các trường hợp sau đây:
- Đang hưởng lương hưu;
- Trong thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi;
- Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;
- Đang hưởng trợ cấp ốm đau đối với người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục
)
Công dân không đến khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự với lý do nào thì được chấp nhận?
Lý do chính đáng khiến công dân không đến khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự theo lệnh gọi được quy định tại khoản 1 Điều 4 Thông tư 07/2023/TT-BQP quy định như sau:
(1) Người phải thực hiện việc kiểm tra hoặc khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự bị ốm đau, tai nạn
sự là trường hợp người bị kết án là lao động duy nhất trong gia đình, được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi gia đình người đó cư trú xác nhận là đúng và thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Gia đình của người bị kết án gặp tai nạn, ốm đau, thiên tai, hỏa hoạn hoặc sự kiện bất khả kháng dẫn đến không còn tài sản gì đáng kể, không có thu nhập hoặc có thu
táng;
c) Hưởng bảo hiểm y tế do ngân sách nhà nước đóng.
2. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:
a) Ốm đau;
b) Thai sản;
c) Hưu trí;
d) Tử tuất;
đ) Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của Luật An toàn, vệ sinh lao động.
3. Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau đây:
a) Trợ cấp thai sản;
b) Hưu trí;
c
thức đóng của người sử dụng lao động
1. Người sử dụng lao động hằng tháng đóng trên quỹ tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, đ và h khoản 1 Điều 2 của Luật này như sau:
a) 3% vào quỹ ốm đau và thai sản;
b) 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
c) 14% vào quỹ hưu trí và tử tuất.
2. Người sử
huyện, tỉnh hoặc các bệnh viện của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân chứng nhận không đủ sức khỏe tham gia các hoạt động thể dục thể thao;
c) Đạt huy chương tại các cuộc thi đấu thể thao do Bộ Công an hoặc Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch tổ chức.
3. Hoãn kiểm tra đối với các trường hợp ốm đau đột xuất; đi công tác, hoặc được lãnh đạo đơn vị cho nghỉ
vụ của viên chức.
7. Không thực hiện biệt phái viên chức nữ đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi."
Và đồng thời theo khoản 4 Điều 27 Nghị định 115/2020/NĐ-CP có quy định như sau:
"Điều 27. Biệt phái viên chức
...
4.
...
Trước khi quyết định biệt phái viên chức, người đứng đầu cơ quan, đơn vị được phân công, phân cấp quản lý viên
Do tình hình dịch bệnh Covid-19 nên công ty chúng tôi quyết định cho người lao động nghỉ việc ở nhà để tránh dịch. Vậy công ty chúng tôi có phải trả lương cho người lao động không? Công ty có phải đóng bảo hiểm không? Và mức đóng bảo hiểm là bao nhiêu? Tư vấn trường hợp này giúp tôi. Xin cảm ơn.
sinh ốm đau, bệnh tật trên cơ sở đề xuất của cán bộ y tế nhưng tổng định lượng mức ăn không quá 02 lần tiêu chuẩn ăn ngày thường.
...
Dẫn chiếu đến khoản 1 Điều 149 Luật Thi hành án hình sự năm 2019 có quy định như sau:
Chế độ ăn, mặc của học sinh
1. Học sinh được bảo đảm tiêu chuẩn định lượng về gạo, rau xanh, thịt, cá, đường, nước mắm, dầu ăn
thể như sau:
- Người sử dụng lao động quy định tại khoản 3 Điều 2 Nghị định 143/2018/NĐ-CP, hàng tháng đóng trên quỹ tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của người lao động như sau:
+ 3% vào quỹ ốm đau và thai sản
+ 14% vào quỹ hưu trí và tử tuất từ ngày 01 tháng 01 năm 2022.
- Người sử dụng lao động không phải đóng bảo hiểm xã hội cho người lao
mức ăn thông thường của người bị tạm giam;
(2) Định mức ăn của người bị tạm giam bị ốm đau, bệnh tật, thương tích;
(3) Người bị tạm giữ, người bị tạm giam là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi.
Bếp ăn phục vụ người bị tạm giam được quy định như thế nào?
Điều 5 Nghị định 120/2017/NĐ-CP
Tổ chức bếp ăn phục vụ người bị tạm giữ
các giấy tờ làm căn cứ hưởng bảo hiểm xã hội tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khi có dấu hiệu vi phạm; đề nghị Sở Y tế và các cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm trong việc tạo lập và cấp các hồ sơ, giấy tờ làm căn cứ hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội không đúng quy định; kiểm tra việc thực hiện các chế độ ốm đau, thai sản đối