Áp dụng xử phạt vi phạm giao thông cho những đối tượng nào?
Căn cứ Điều 2 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định về đối tượng áp dụng xử phạt vi phạm giao thông như sau:
- Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Tổ chức quy định tại khoản 1
nhiêu tiền?
Theo điểm b khoản 1, khoản 5 Điều 17 Nghị định 156/2020/NĐ-CP, khoản 46 Điều 1 Nghị định 128/2021/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về chào mua công khai như sau:
Vi phạm quy định về chào mua công khai
1. Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
...
b) Bán hoặc cam kết bán cổ phiếu
Người để mất vật liệu nổ công nghiệp trong quá trình vận chuyển thì bị xử phạt hành chính bao nhiêu tiền?
Mức xử phạt vi phạm hành chính đối với người để mất vật liệu nổ công nghiệp trong quá trình vận chuyển được quy định tại khoản 7 Điều 54 Nghị định 71/2019/NĐ-CP như sau:
Vi phạm quy định về vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp, tiền chất
khoản 4 Điều 4 Nghị định 98/2020/NĐ-CP (sửa đổi bởi điểm b khoản 1 Điều 3 Nghị định 17/2022/NĐ-CP) quy định các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả như sau:
Quy định các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả
...
4. Mức phạt tiền:
a) Mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực thương mại là 100
Cá nhân lái xe khách thành lập các điểm đón trả khách trái phép ngoài các bến xe chính thức sẽ bị xử phạt bao nhiêu tiền?
Cá nhân lái xe khách thành lập các điểm đón trả khách trái phép ngoài các bến xe chính thức sẽ bị xử phạt bao nhiêu tiền, căn cứ theo điểm c khoản 7 Điều 28 Nghị định 100/2019/NĐ-CP bị thay thế bởi Điểm r Khoản 34 Điều 2 Nghị
Cá nhân bán thuốc không có giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược sẽ bị xử phạt bao nhiêu tiền?
Cá nhân bán thuốc không có giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược sẽ bị xử phạt bao nhiêu tiền, căn cứ theo điểm a khoản 5 và điểm c khoản 8 Điều 58 Nghị định 117/2020/NĐ-CP quy định:
Vi phạm quy định về bán buôn thuốc, nguyên liệu làm
khoản 2 Điều 17 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 quy định “Tiền giấy, tiền kim loại do Ngân hàng Nhà nước phát hành là phương tiện thanh toán hợp pháp trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.
Đồng thời tại khoản 6, 7 Điều 4 Nghị định 101/2012/NĐ-CP về việc thanh toán không dùng tiền mặt (đã được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 1 Điều 1
từ chuyển nhượng chứng khoán được xác định thế nào? (hình từ internet)
Giá bán chứng khoán để xác định số thuế thu nhập cá nhân có được từ chuyển nhượng chứng khoán được xác định thế nào?
Theo khoản 2 Điều 16 Nghị định 65/2013/NĐ-CP được sửa đổi bởi khoản 9 Điều 2 Nghị định 12/2015/NĐ-CP quy định giá bán chứng khoán để xác định số thuế thu nhập cá
Nghị định này.
Anh có thể xem chi tiết tại Điều 41 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 về thẩm quyền của Cảnh sát biển.
Bộ đội Biên phòng có thẩm quyền xử phạt về đổ rác thải bừa bãi trên địa bàn mình quản lý không?
Và tại điểm d, điểm đ khoản 1 Điều 52 của Nghị định 155/2016/NĐ-CP được sửa đổi bởi điểm b khoản 35 Điều 1 Nghị định 55/2021/NĐ-CP
Sản xuất thuốc thú y bằng nguyên liệu không rõ nguồn gốc xuất xứ thì cơ sở sản xuất bị phạt bao nhiêu tiền?
Theo quy định tại khoản 5 Điều 33 Nghị định 90/2017/NĐ-CP về vi phạm về chất lượng trong sản xuất thuốc thú y như sau:
Vi phạm về chất lượng trong sản xuất thuốc thú y
...
5. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành
Người tự ý thay đổi phương tiện vận chuyển sản phẩm động vật xuất khẩu thì có bị xử phạt hay không?
Theo điểm b khoản 1 Điều 14 Nghị định 90/2017/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định chung về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật xuất khẩu như sau:
Vi phạm quy định chung về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật xuất khẩu
1. Phạt tiền từ 5
Buôn bán động vật sai mục đích ghi trên Giấy chứng nhận kiểm dịch thì có bị xử phạt vi phạm hành chính không?
Theo khoản 3 Điều 11 Nghị định 90/2017/NĐ-CP quy định về vi phạm về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh như sau:
Vi phạm về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn vận chuyển ra khỏi
khoản 2 Điều 4 Nghị định 90/2017/NĐ-CP, được sửa đổi bởi khoản 3 Điều 3 Nghị định 07/2022/NĐ-CP quy định về mức phạt tiền như sau:
Quy định về mức phạt tiền, thẩm quyền phạt tiền
1. Mức phạt tiền tối đa đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về lĩnh vực thú y là 50.000.000 đồng đối với cá nhân và 100.000.000 đồng đối với tổ chức.
2. Mức phạt tiền
Người hành nghề không đúng địa điểm ghi trong Chứng chỉ hành nghề thú y có bị xử phạt hay không?
Theo điểm b khoản 1 Điều 42 Nghị định 90/2017/NĐ-CP quy định về vi phạm về hoạt động trong hành nghề thú y như sau:
Vi phạm về hoạt động trong hành nghề thú y
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây
trên tuyến đường đi.
...
Căn cứ khoản 2 Điều 4 Nghị định 90/2017/NĐ-CP, được sửa đổi bởi khoản 3 Điều 3 Nghị định 07/2022/NĐ-CP quy định về mức phạt tiền như sau:
Quy định về mức phạt tiền, thẩm quyền phạt tiền
1. Mức phạt tiền tối đa đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về lĩnh vực thú y là 50.000.000 đồng đối với cá nhân và 100.000.000 đồng
Người phẫu thuật động vật tại địa điểm không bảo đảm vệ sinh thú y thì có bị xử phạt hành chính không?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 26 Nghị định 90/2017/NĐ-CP về vi phạm vệ sinh thú y đối với cơ sở xét nghiệm, chẩn đoán, phẫu thuật động vật như sau:
Vi phạm vệ sinh thú y đối với cơ sở xét nghiệm, chẩn đoán, phẫu thuật động vật
1. Phạt tiền
Không có Chứng chỉ hành nghề thú y nhưng vẫn chữa bệnh động vật thì có thể bị xử phạt như thế nào?
Theo khoản 3 Điều 41 Nghị định 90/2017/NĐ-CP quy định về vi phạm về thủ tục trong hành nghề thú y như sau:
Vi phạm về thủ tục trong hành nghề thú y
...
3. Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với hành vi hành nghề tiêm phòng, chữa
Sử dụng kho bảo quản sản phẩm động vật không bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y thì tổ chức bị xử phạt thế nào?
Theo quy định tại khoản 2 Điều 25 Nghị định 90/2017/NĐ-CP về vi phạm vệ sinh thú y đối với kinh doanh sản phẩm động vật như sau:
Vi phạm vệ sinh thú y đối với kinh doanh sản phẩm động vật
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng
Khai báo không đúng số lượng động vật mắc bệnh phải tiêu hủy thì bị xử phạt hành chính thế nào?
Theo điểm a khoản 2 Điều 6 Nghị định 90/2017/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định chung về chống dịch bệnh động vật như sau:
Vi phạm quy định chung về chống dịch bệnh động vật
...
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với một trong
Vận chuyển động vật bằng phương tiện không bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y thì tổ chức bị xử phạt thế nào?
Theo điểm a khoản 1 Điều 23 Nghị định 90/2017/NĐ-CP quy định về vi phạm vệ sinh thú y trong vận chuyển động vật, sản phẩm động vật như sau:
Vi phạm vệ sinh thú y trong vận chuyển động vật, sản phẩm động vật
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng