lao động là đoàn viên; người lao động không là đoàn viên nhưng là nữ từ đủ 35 tuổi trở lên, là nữ đang mang thai, người lao động đang nuôi con đẻ hoặc con nuôi hoặc chăm sóc thay thế trẻ em chưa đủ 6 tuổi (chỉ hỗ trợ cho 01 người là mẹ hoặc cha hoặc người chăm sóc thay thế trẻ em): 1.000.000 đồng/người.
b) Người lao động không là đoàn viên: 700
theo quy định của pháp luật về nhà ở và pháp luật về kinh doanh bất động sản) giữa vợ với chồng; giữa cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; giữa mẹ chồng, cha chồng với con dâu; giữa bố vợ, mẹ vợ với con rể; giữa ông nội, bà nội với cháu nội; giữa ông bà ngoại với cháu ngoại; giữa anh chị em ruột với nhau. Hồ sơ miễn thuế bao gồm
pháp luật; trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng và các khoản trợ cấp khác theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội; trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm theo quy định của
Tiền lương hưu có phải đóng thuế thu nhập cá nhân không?
Căn cứ khoản 10 Điều 4 Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007 được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 1 Luật thuế thu nhập cá nhân sửa đổi 2012 quy định :
“Điều 4. Thu nhập được miễn thuế
1. Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi
quốc phòng, an ninh; phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với ngành, nghề hoặc công việc ở nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm; phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực theo quy định của pháp luật; trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động
đổi tên cho con nuôi hoặc khi người con nuôi thôi làm con nuôi và người này hoặc cha đẻ, mẹ đẻ yêu cầu lấy lại tên mà cha đẻ, mẹ đẻ đã đặt;
c) Theo yêu cầu của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc người con khi xác định cha, mẹ cho con;
d) Thay đổi tên của người bị lưu lạc đã tìm ra nguồn gốc huyết thống của mình;
đ) Thay đổi tên của vợ, chồng trong quan hệ hôn
, lợi ích hợp pháp của người đó;
+ Theo yêu cầu của cha nuôi, mẹ nuôi về việc thay đổi tên cho con nuôi hoặc khi người con nuôi thôi làm con nuôi và người này hoặc cha đẻ, mẹ đẻ yêu cầu lấy lại tên mà cha đẻ, mẹ đẻ đã đặt;
+ Theo yêu cầu của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc người con khi xác định cha, mẹ cho con;
+ Thay đổi tên của người bị lưu lạc đã tìm ra
Đất trồng lúa còn lại là gì? Mức hỗ trợ sản xuất lúa đối với đất trồng lúa còn lại là bao nhiêu? Ai có thẩm quyền quyết định mức hỗ trợ sản xuất lúa đối với đất trồng lúa còn lại? Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên đất trồng lúa sang cây trồng lâu năm chỉ được thực hiện với đất trồng lúa còn lại đúng không?
động cách mạng, kháng chiến, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế bị địch bắt tù, đày;
l) Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế;
m) Người có công giúp đỡ cách mạng.
2. Thân nhân của người có công với cách mạng bao gồm cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con (con đẻ, con nuôi), người có công nuôi liệt sĩ
Mình thuộc trường hợp hưởng chế độ thai sản do sinh con, mình đã nộp đầy đủ hồ sơ cho công ty và đã hơn 10 ngày nhưng công ty chưa kê khai và nộp cho cơ quan BHXH. Cho hỏi 10 ngày này có quy định bắt buộc là ngày làm việc không? Vậy quá hạn này công ty có bị xử lý gì không? Hiện nay áp dụng mức phạt theo văn bản nào và cơ quan BHXH sẽ giải quyết
Chào bạn. Cho tôi hỏi công dân có được đi xác định lại giới tính hay không? Bé nhà tôi năm nay được hơn 05 tuổi. Mặc dù là bé trai, tuy nhiên tôi thấy bé có các dấu hiệu không giống con trai cho lắm. Vậy tôi có thể dẫn bé đi xác định lại giới tính hay không? Pháp luật có quy định gì về vấn đề này không? Tôi mong nhận được sự hỗ trợ từ các bạn. Xin
với người đang có chồng, có vợ;
d) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;
đ
Cho tôi hỏi nếu như viên chức quốc phòng chưa nghỉ hết ngày phép năm thì số ngày phép còn dư sẽ được xử lý như thế nào? Sẽ được quy đổi thành tiền lương hay được cộng thêm vào ngày phép của năm sau? - Anh Bá Hùng (Kiên Giang).
Thời gian nghỉ thai sản của lao động nữ khi sinh con có được tính hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần không? Mức hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần của lao động nữ được tính như thế nào? - câu hỏi của anh Minh Nhựt (Cần Thơ)
Cho anh hỏi, trường hợp bạn anh là đảng viên đã sinh con thứ 3. Vậy theo quy định thì bị xử lý kỷ luật như thế nào, trong trường hợp nếu có xác nhận của bệnh viện huyện nếu thực hiện kế hoạch hóa gia đình sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe thai sản thì có bị xử lý kỷ luật hay không? Câu hỏi của anh T.N (Tiền Giang).
Tôi có câu hỏi muốn được giải đáp thắc mắc như sau chưa ly hôn mà có con với người khác thì có bị đi tù hay không hay chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính? Chưa ly hôn mà có con với người khác có được xem là chung sống như vợ chồng với người khác không? Câu hỏi của anh P.T.B đến từ TP.HCM.
Tôi có câu hỏi là con trên 2 tháng tuổi chết thì lao động nữ được nghỉ thêm tối đa bao nhiêu ngày theo quy định của bảo hiểm xã hội? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.Đ đến từ Đồng Nai.
trường hợp Thừa phát lại lập vi bằng cho bản thân và những người thân thích của mình, bao gồm: Vợ, chồng, con đẻ, con nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, bác, chú, cậu, cô, dì và anh, chị, em ruột của Thừa phát lại, của vợ hoặc chồng của Thừa phát lại; cháu ruột mà Thừa phát lại là ông, bà, bác, chú, cậu, cô, dì