III; Phụ lục IV; Phụ lục V; Phụ lục VI, Phụ lục VII ban hành kèm theo Nghị định 81/2021/NĐ-CP) và bản sao chứng thực hoặc bản sao kèm bản chính để đối chiếu hoặc bản sao từ sổ gốc một trong các giấy tờ được quy định tại khoản 1 Điều 19 Nghị định 81/2021/NĐ-CP để minh chứng thuộc đối tượng miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập gửi cơ sở giáo
chức, cá nhân khác để làm rõ tính xác thực của vi bằng. Thừa phát lại, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác phải có mặt khi được Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân triệu tập.
Thủ tục lập vi bằng được thực hiện theo trình tự gì?
Căn cứ tại Điều 39 Nghị định 08/2020/NĐ-CP thì thủ tục lập vi bằng được quy định theo trình tự sau:
Bước 1: Lập vi bằng
- Thừa phát
công dân lần đầu theo quy định tại khoản 1 Điều 19, khoản 2 Điều 32 Luật căn cước công dân;
b) Đổi thẻ căn cước công dân theo quy định tại Điều 21 và điểm a khoản 3 Điều 32 Luật căn cước công dân;
c) Đổi thẻ căn cước công dân khi có sai sót về thông tin trên thẻ căn cước công dân do lỗi của cơ quan quản lý căn cước công dân."
Theo đó, các trường
17 Thông tư 36/2019/TT-BTC quy định như sau:
1. Việc quay số mở thưởng xổ số điện toán được thực hiện tại trụ sở chính của công ty xổ số điện toán hoặc tại các địa điểm khác nhưng phải nằm trong phạm vi địa giới hành chính của tỉnh, thành phố nơi công ty xổ số điện toán đặt trụ sở chính.
2. Thời gian quay số mở thưởng do công ty xổ số điện toán
khi nhập khẩu lần đầu).
Nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật
Trình tự thủ tục giải quyết cấp giấy phép nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật
Khoản 2 Điều 8 Thông tư 43/2018/TT-BNNPTNT quy định:
Bước 1: Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, đúng quy định, trong thời hạn 03 ngày làm việc, cơ quan tiếp nhận hồ sơ phải thông báo để thương nhân hoàn thiện hồ sơ.
Bước
mang cờ phải thực hiện theo quy định.
Bên cạnh đó, Điều 61 Nghị định 58/2017/NĐ-CP quy định như sau:
(1) Việc treo cờ của tàu thuyền hoạt động tại cảng biển được thực hiện như sau:
- Tàu thuyền Việt Nam phải treo quốc kỳ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sau đây viết tắt là Quốc kỳ) ở đỉnh cột phía lái; đối với tàu không có cột phía lái thì
chiều dài lớn nhất, trọng tải, đặc tính của tàu, điều kiện thực tế tại khu vực, ý kiến của các tổ chức, cá nhân có liên quan và phải được quy định cụ thể tại Nội quy cảng biển.
- Thuyền trưởng của tàu thuyền có thể yêu cầu bổ sung số lượng tàu lai hoặc yêu cầu tàu lai có công suất lớn hơn khi cần thiết.
- Ngoài quy định tại khoản 1 Điều này, Thuyền
Để bảo đảm giải quyết khiếu nại hàng hải Tòa án có quyền ra quyết định bắt giữ tàu biển không?
Khoản 1 Điều 3 Nghị định 57/2010/NĐ-CP quy định:
Bắt giữ tàu biển là việc không cho phép tàu biển di chuyển hoặc hạn chế di chuyển tàu biển bằng quyết định của Tòa án có thẩm quyền để bảo đảm giải quyết khiếu nại hàng hải, áp dụng biện pháp khẩn cấp
quy định tại Điều 11 của Pháp lệnh này có quyền yêu cầu Tòa án có thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều 3 của Pháp lệnh này quyết định bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải quyết khiếu nại hàng hải.
Điều kiện bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải quyết khiếu nại hàng hải
Điều 13 Pháp lệnh Thủ tục bắt giữ tàu biển 2008 điều kiện bắt giữ tàu biển để bảo đảm
Thủ tục bắt giữ tàu biển 2008 quy định như sau:
- Khi có một trong các căn cứ quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều 22 của Pháp lệnh này, chủ tàu, người thuê tàu, người khai thác tàu, thuyền trưởng, người đã yêu cầu bắt giữ tàu biển và những người khác có liên quan có quyền yêu cầu thả tàu biển đang bị bắt giữ. Yêu cầu thả tàu biển phải được
thuyền trưởng có các quyền sau:
- Đại diện cho chủ tàu và những người có lợi ích liên quan đến hàng hóa khi giải quyết những công việc trong điều khiển, quản trị tàu và hàng hóa được vận chuyển trên tàu biển.
- Nhân danh chủ tàu và người có lợi ích liên quan đến hàng hóa thực hiện các hành vi pháp lý trong phạm vi công việc quy định tại khoản 1 Điều
thời bắt giữ tàu biển.
- Sau khi nhận được đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển và các tài liệu, chứng từ kèm theo, Hội đồng xét xử phải xem xét ngay và có một trong các quyết định tại khoản 1 Điều này.
- Trường hợp quyết định trả lại đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển, Tòa án phải cấp hoặc
bắt giữ để thi hành án như sau:
- Khi có một trong các căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 52 của Pháp lệnh này, chủ tàu, người thuê tàu hoặc người khai thác tàu, thuyền trưởng và những người khác có liên quan phải có văn bản yêu cầu thả tàu biển đang bị bắt giữ để thi hành án.
- Văn bản yêu cầu thả tàu biển đang bị bắt giữ có các nội dung chính sau
biển, cụ thể như sau:
"Điều 3. Thẩm quyền quyết định bắt giữ tàu biển
1. Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là Tòa án nhân dân cấp tỉnh) nơi có cảng biển, cảng thủy nội địa (sau đây gọi là cảng) mà tàu biển bị yêu cầu bắt giữ đang hoạt động hàng hải có thẩm quyền quyết định bắt giữ tàu biển đó để bảo đảm giải quyết
hóa đã ghi trong chứng từ vận chuyển, đã đóng vào công cụ được coi là một kiện hoặc 01 đơn vị hàng hóa quy định tại khoản 1 Điều này. Trường hợp chứng từ vận chuyển không ghi rõ số kiện hoặc đơn vị hàng hóa thì container hoặc công cụ đó chỉ được xem là 01 kiện hoặc 01 đơn vị hàng hóa.
- Trong trường hợp chủng loại và giá trị hàng hóa được người giao
giữ tàu biển theo ủy thác tư pháp của Tòa án nước ngoài. Thời hạn kiến nghị là bốn mươi tám giờ kể từ thời điểm Viện kiểm sát cùng cấp nhận được quyết định của Tòa án.
- Trong thời hạn bốn mươi tám giờ kể từ thời điểm nhận được văn bản khiếu nại, kiến nghị quy định tại khoản 1 Điều này, Chánh án Tòa án phải xem xét, giải quyết và ra một trong các
Vận tải đa phương thức là gì?
Theo khoản 1 Điều 2 Nghị định 87/2009/NĐ-CP quy định:
“Vận tải đa phương thức” là việc vận chuyển hàng hóa bằng ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau trên cơ sở hợp đồng vận tải đa phương thức.
Người kinh doanh vận tải đa phương thức chịu trách nhiệm về mất mát hoặc hư hỏng hàng hóa với mức tối đa là bao nhiêu
Chánh án, Phó Chánh án Tòa án quyết định.
- Thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử không được quá thời hạn chuẩn bị xét xử quy định tại khoản 1 Điều 277 của Bộ luật này.
- Đối với bị cáo đang bị tạm giam mà đến ngày mở phiên tòa thời hạn tạm giam đã hết, nếu xét thấy cần tiếp tục tạm giam để hoàn thành việc xét xử thì Hội đồng xét xử ra lệnh tạm giam
tháng 01 lần, mỗi lần không quá 10 phút, trừ trường hợp cấp bách. Giám thị trại giam, Giám thị trại tạm giam, Thủ trưởng cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện xem xét, quyết định việc cho phạm nhân liên lạc bằng điện thoại và tổ chức kiểm soát việc liên lạc này.
- Chi phí cho việc liên lạc của phạm nhân quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này
phạt tù; quyết định kéo dài thời hạn trục xuất; quyết định rút ngắn thời gian thử thách đối với người được hưởng án treo, người được tha tù trước thời hạn có điều kiện.
- Xem xét, giải quyết việc cho nhận tử thi của người bị thi hành án tử hình.
- Gửi bản án, quyết định được thi hành và quyết định quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, tài liệu