Nhãn dinh dưỡng trên sản phẩm là gì? Tạo sao cần phải ghi nhãn dinh dưỡng lên sản phẩm?
Tại tiểu mục 2.1 Mục 2 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7088:2015 (CAC/GL 2-1985 sửa đổi 2013 và soát xét 2015) về Hướng dẫn ghi nhãn dinh dưỡng có quy định như sau:
Thuật ngữ và định nghĩa
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
2.1
Ghi
Thức ăn công thức để kiểm soát cân nặng là thực phẩm như thế nào?
Tại Mục 2 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12439:2018 (CODEX STAN 181-1991) về Thức ăn công thức để kiểm soát cân nặng có quy định như sau:
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này áp dụng cho thức ăn công thức để kiểm soát cân nặng được nêu trong Điều 2.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho bữa
Trong hướng dẫn vận hành hệ thống oxy lỏng có thể vận chuyển được cần phải đưa ra các đề phòng và nguy cơ nào cho người sử dụng?
Các đề phòng và nguy cơ trong việc sử dụng hệ thống oxy lỏng có thể vận chuyển được quy định tại tiết 6.8.2 tiểu mục 6.8 Mục 6 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13388:2021 (ISO 18777:2005) về Hệ thống oxy lỏng có thể vận chuyển
Đập trụ đỡ trong công trình thủy lợi là gì?
Tại tiểu mục 3.1 Mục 3 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10401:2015 về Công trình thủy lợi - Đập trụ đỡ - Thi công và nghiệm thu có định nghĩa như sau:
Các thuật ngữ và định nghĩa
3.1. Đập trụ đỡ (Pillar dam)
Là công trình điều tiết bao gồm các trụ bằng bê tông cốt thép có móng cọc cắm sâu vào nền, giữa các
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8026-4:2009 về Quá trình vô khuẩn sản phẩm chăm sóc sức khỏe có phạm vi áp dụng như thế nào?
Phạm vi áp dụng được quy định tại Muc 1 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8026-4:2009 (ISO 13408-4:2005) về Quá trình vô khuẩn sản phẩm chăm sóc sức khỏe - Phần 4: Công nghệ làm sạch tại chỗ như sau:
Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu chung
Độ bền của cốc sau phản ứng với carbon dioxide trong phép thử CRI được tính như thế nào?
Việc tính độ bền của cốc sau phản ứng được quy định tại tiểu mục 3.3 Mục 3 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9814:2013 (ISO 18894:2006) về Cốc - Xác định chỉ số khả năng phản ứng cốc (CRI) và độ bền cốc sau phản ứng (CSR) như sau:
Thuật ngữ và định nghĩa
Tiêu chuẩn
Trong công trình thủy lợi đập đất đầm nén thì việc thi công sân phủ thượng lưu được thực hiện như thế nào?
Căn cứ theo tiểu mục 11.1 Mục 11 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8297:2018 quy định như sau:
Thi công sân phủ thượng lưu, chân khay, bộ phận chống thấm trong nền đập, tường nghiêng, tường tâm
11.1 Thi công sân phủ thượng lưu
11.1.1 Sân phủ
Đối với công trình thủy lợi thì sẽ có những phương pháp quan trắc nào?
Căn cứ theo tiết 5.2.1 tiểu mục 5.2 Mục 5 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8215:2021 quy định như sau:
Nội dung, phương pháp và thiết bị, yêu cầu về thiết kế hệ thống quan trắc
...
5.2 Phương pháp và thiết bị quan trắc
5.2.1 Phương pháp quan trắc là phương pháp ghi đo số liệu
Đối với công trình thủy lợi thì khi lấy mẫu nõn khoan được thực hiện theo quy trình như thế nào?
Căn cứ theo tiết 6.4.1 tiểu mục 6.4 Mục 6 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9155:2021 quy định như sau:
Khoan máy
...
6.4 Quy trình lấy, xếp mẫu và cách tính tỷ lệ lấy mẫu nõn khoan
6.4.1 Quy trình lấy mẫu nõn khoan
1) Xác định chiều sâu kết thúc hiệp
Khi áp dụng khoan tay trong công trình thủy lợi thì việc đề phòng sự cố được thực hiện như thế nào?
Căn cứ theo tiết 7.5.1 tiểu mục 7.5 Mục 7 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9155:2021 quy định như sau:
Khoan tay
...
7.5 Đề phòng và xử lý sự cố
7.5.1 Đề phòng sự cố
1) Phải thực hiện khoan theo đúng quy trình để tránh sự cố có thể xảy ra;
2) Trước
Chất lượng nước trong công trình thủy lợi bị cảnh báo trong những trường hợp nào?
Căn cứ theo tiết 9.4.1 tiểu mục 9.4 Mục 9 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8367:2020 quy định như sau:
Đánh giá, thông tin, cảnh báo và lưu trữ kết quả quan trắc, giám sát và dự báo chất lượng nước trong công trình thủy lợi
9.4 Cảnh báo chất lượng nước
9.4.1 Các trường
Để chẩn đoán bệnh đóng dấu lợn bằng phương pháp PCR thì cần dùng thuốc thử và vật liệu thử nào để hỗ trợ?
Theo Mục 3 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-20:2014 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 20: Bệnh đóng dấu lợn quy định về thuốc thử và vật liệu thử như sau:
Thuốc thử và vật liệu thử
Chỉ sử dụng thuốc thử loại tinh khiết phân tích
Dùng phương pháp PCR để chẩn đoán bệnh phó thương hàn lợn thì cần dùng những nguyên liệu nào?
Dùng phương pháp PCR để chẩn đoán bệnh phó thương hàn lợn thì cần dùng những nguyên liệu nào? (Hình từ Internet)
Theo Mục 3 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-19:2014 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 19: Bệnh phó thương hàn lợn quy định về
Bệnh cúm lợn thường xảy ra ở những cá thể lợn từ bao nhiêu tuần tuổi?
Bệnh cúm lợn thường xảy ra ở những cá thể lợn từ bao nhiêu tuần tuổi? (Hình từ Internet)
Theo tiểu mục 2.1 Mục 2 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-25:2014 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 25: Bệnh cúm lợn quy định về bệnh cúm lợn như sau:
Thuật ngữ, định nghĩa và
Gà mắc bệnh viêm phế quản truyền nhiễm thường có những triệu chứng lâm sàng như thế nào?
Theo tiết 5.1.2 tiểu mục 5.1 Mục 5 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-24:2014 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 24: Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm quy định về triệu chứng lâm sàng ở gà khi mắc bệnh viêm phế quản truyền nhiễm như sau;
Cách tiến hành
Bệnh ung khí thán là bệnh truyền nhiễm thường xuất hiện ở những loài nào?
Theo Mục 2 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-23:2014 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 23: Bệnh ung khí thán quy định về bệnh ung khí thán như sau:
Thuật ngữ và định nghĩa
Trong tiêu chuẩn này sử dụng thuật ngữ và định nghĩa sau:
Bệnh ung khí thán (Blackleg
Bệnh sán lá gan ở bò có thể lây sang cho người hay không?
Theo Mục 2 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-27:2014 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 27: Bệnh sán lá gan quy định về bệnh sán lá gan như sau:
Thuật ngữ và định nghĩa
2.1. Bệnh sán lá gan (Fasciolosis)
Bệnh sán lá gan là một bệnh lây giữa người và động vật, do hai loài
Để chẩn đoán bệnh sán lá gan ở bò bằng phương pháp ELISA thì cần chuẩn bị những gì?
Theo tiết 5.2.3 tiểu mục 5.2 Mục 5 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-27:2014 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 27: Bệnh sán lá gan quy định về phương pháp ELISA như sau:
Cách tiến hành
...
5.2. Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm
...
5.2.3. Phát hiện
Để chẩn đoán bệnh phù đầu gà bằng phương pháp PCR thì cần sử dụng cặp mồi nào?
Theo tiết 5.2.3.3 tiểu mục 5.2 Mục 5 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-18:2014 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 18: Bệnh phù đầu gà (Coryza) quy định về cặp mội sử dụng trong phương PCR như sau:
Cách tiến hành
...
5.2. Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm
Bệnh phù đầu gà là bệnh truyền nhiễm lây lan bằng đường nào và tỷ lệ chết khi mắc bệnh là bao nhiêu?
Theo Mục 2 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-18:2014 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 18: Bệnh phù đầu gà (Coryza) quy định về bệnh phù đầu gà như sau:
Thuật ngữ và định nghĩa
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa