, dù được miễn Giấy chứng nhận nhưng cũng phải đào tạo, tập huấn người trực tiếp sản xuất, không được miễn việc đào tạo này.
Nếu nhập khẩu thực phẩm nước ngoài thì thuộc trường hợp nào thì mới được miễn kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm nhập khẩu?
Căn cứ Điều 13 Nghị định 15/2018/NĐ-CP, điểm đ khoản 2 Điều 41 Nghị định 85/2019/NĐ-CP quy định về
phụ trách Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trường hạng I dạy 2 tiết một tuần, trường hạng II dạy 1/3 định mức tiết dạy, trường hạng III dạy 1/2 định mức tiết dạy của giáo viên cùng cấp học. Việc phân hạng các trường phổ thông theo quy định hiện hành.
Như vậy, tùy theo giáo viên đang dạy học ở cấp học nào mà sẽ có quy định cụ thể về định mức
Chất thải rắn nguy hại tại cơ sở giết mổ động vật tập trung phải được thu gom và xử lý sau bao lâu?
Căn cứ Tiết 2.3.8 Mục 2 QCVN 150: 2017/BNNPTNT kèm theo Thông tư 13/2017/TT-BNNPTNT quy định việc quản lý chất thải rắn nguy hại như sau:
- Cơ sở giết mổ phải có quy trình thu gom chất thải rắn, chất thải nguy hại; xác gia súc, gia cầm chết do
trợ kinh phí hoạt động quy định tại Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội và Nghị định số 33/2012/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động và
Trang thiết bị, dụng cụ tại cơ sở giết mổ động vật tập trung phải đảm bảo những yêu cầu nào?
Căn cứ Tiết 2.2 Mục 2 QCVN 150: 2017/BNNPTNT ban hành kèm theo Thông tư 13/2017/TT-BNNPTNT quy định trang thiết bị, dụng cụ tại cơ sở giết mổ động vật tập trung phải đảm bảo tiêu chuẩn sau:
- Sử dụng trang thiết bị, dụng cụ làm bằng vật liệu bền, không
. Chất nổ và vật phẩm dễ nổ.
Nhóm 1.1: Chất và vật phẩm có nguy cơ nổ rộng.
Nhóm 1.2: Chất và vật phẩm có nguy cơ bắn tóe nhưng không nổ rộng.
Nhóm 1.3: Chất và vật phẩm có nguy cơ cháy và nguy cơ nổ nhỏ hoặc bắn tóe nhỏ hoặc cả hai, nhưng không nổ rộng.
Nhóm 1.4: Chất và vật phẩm có nguy cơ không đáng kể.
Nhóm 1.5: Chất rất không nhạy nhưng có
dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự.
4. Mọi thay đổi về cư trú của công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự phải được đăng ký và quản lý theo quy định của pháp luật."
Đang bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã thì có được đăng ký tham gia nghĩa vụ quân sự không?
Căn cứ Điều 13 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 quy định về đối tượng không
đăng ký nghĩa vụ quân sự?
Căn cứ Điều 13 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 quy định về đối tượng không được đăng ký nghĩa vụ quân sự như sau:
"1. Công dân thuộc một trong các trường hợp sau đây không được đăng ký nghĩa vụ quân sự:
a) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành hình phạt tù, cải tạo không giam giữ, quản chế hoặc đã chấp hành xong
) Khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4, khoản 5 (trừ điểm a khoản 5), khoản 6 (trừ điểm đ khoản 6), khoản 7, điểm a khoản 8 Điều 12;
c) Khoản 1; điểm b, điểm c, điểm d khoản 2; điểm b khoản 3; điểm a khoản 4; điểm b, điểm c khoản 5 Điều 13;
thì hằng năm, gọi công dân nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân một lần vào tháng hai hoặc tháng ba.
Đối tượng không được đăng ký nghĩa vụ quân sự gồm những đối tượng nào?
Căn cứ Điều 13 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 quy định về đối tượng không được đăng ký nghĩa vụ quân sự như sau:
1. Công dân thuộc một trong các trường hợp sau
trung học cơ sở.
3. Giáo viên làm Tổng phụ trách Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trường hạng I dạy 2 tiết một tuần, trường hạng II dạy 1/3 định mức tiết dạy, trường hạng III dạy 1/2 định mức tiết dạy của giáo viên cùng cấp học. Việc phân hạng các trường phổ thông theo quy định hiện hành.
Theo đó thời gian giảng dạy của anh được tính là 37 tuần
học là 12 tiết
3. Giáo viên làm Tổng phụ trách Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trường hạng I dạy 2 tiết một tuần, trường hạng II dạy 1/3 định mức tiết dạy, trường hạng III dạy 1/2 định mức tiết dạy của giáo viên cùng cấp học. Việc phân hạng các trường phổ thông theo quy định hiện hành."
Như vậy, Anh là giáo viên trung học cơ sở thì định mức
giải quyết vụ án; tham gia hòa giải do Tòa án tiến hành.
12. Nhận thông báo hợp lệ để thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình.
13. Tự bảo vệ hoặc nhờ người khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình.
14. Yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng theo quy định của Bộ luật này.
15. Tham gia phiên tòa, phiên họp theo quy định
.
Ngoài việc bị phạt tiền, việc xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ mà không chằng buộc có bị xử phạt bổ sung gì hay không?
Căn cứ theo quy định tại khoản 9 Điều 24 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, được sửa đổi bởi điểm d khoản 13 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP quy định như sau:
"Điều 24. Xử phạt người điều khiển xe ô tô tải, máy kéo (bao gồm
đối với chế phẩm sinh học chưa có kết quả khảo nghiệm được công nhận."
Đăng ký lưu hành chế phẩm sinh học
Gửi, xem xét, đánh giá hồ sơ đăng ký lưu hành chế phẩm sinh học tại đâu?
Căn cứ theo quy định tại Điều 13 Thông tư 19/2010/TT-BTNMT quy định như sau:
- Tổ chức, cá nhân có chế phẩm sinh học quy định tại Điều 11 Thông tư này lập 02 (hai
xe tham gia giao thông đường bộ.
11. Điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ quy định, giành đường, vượt ẩu.
12. Bấm còi, rú ga liên tục; bấm còi trong thời gian từ 22 giờ đến 5 giờ, bấm còi hơi, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị và khu đông dân cư, trừ các xe được quyền ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ theo quy định của Luật này.
13. Lắp đặt, sử dụng
chống Nhà nước, xâm phạm lợi ích của Nhà nước; gây rối an ninh, trật tự công cộng; xuyên tạc, vu khống, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác.
13. Đưa tin sai sự thật về việc tố cáo và giải quyết tố cáo."
Như vậy, bạn cũng nên cân nhắc về việc tố cáo của mình nhằm không vi phạm những điều bị nghiêm cấm theo quy định trên.
sản đang tranh chấp.
9. Cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc sản phẩm, hàng hóa khác.
10. Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; phong tỏa tài sản ở nơi gửi giữ.
11. Phong tỏa tài sản của người có nghĩa vụ.
12. Cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định.
13. Cấm xuất cảnh đối với người có nghĩa vụ.
14. Cấm
, BHYT, BHTN; các hồ sơ, tài liệu cung cấp cho đơn vị và cơ quan BHXH.
1.3. Tự bảo quản sổ BHXH, thẻ BHYT.
2. Trách nhiệm của đơn vị, Đại lý thu
2.1. Đơn vị
a) Thực hiện lập, nộp hồ sơ; trích nộp tiền BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN theo đúng quy trình, quy định tại Văn bản này và quy định của pháp luật về BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN. Trường hợp đơn
đơn vị chưa đóng đủ thì xác nhận sổ BHXH đến thời điểm đã đóng BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN. Sau khi thu hồi được số tiền đơn vị còn nợ thì xác nhận bổ sung trên sổ BHXH.
1.3. Khi điều chỉnh giảm thời gian đóng hoặc giảm mức đóng BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN đã ghi trong sổ BHXH, phải ghi cụ thể nội dung điều chỉnh, xác nhận lũy kế hoặc tổng thời gian đã đóng