đủ điều kiện kinh doanh chứng khoán phái sinh thì các công ty phải đảm bảo điều kiện gì?
Điều kiện để công ty chứng khoán được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh chứng khoán phái sinh là gì?
Điều kiện để được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh chứng khoán phái sinh đối với công ty chứng khoán được quy định tại khoản 2 Điều 4 Nghị
ngày nhận được yêu cầu theo quy định tại khoản 2 Điều 27 Luật Chứng khoán 2019.
Việc đình chỉ chào bán chứng khoán ra công chúng được quy định như thế nào?
Khi nào thì được hủy việc đình chỉ và tiếp tục chào bán chứng khoán ra công chúng?
Theo quy định tại khoản 3, khoản 4 Điều 27 Luật Chứng khoán 2019 thì khi những thiếu sót dẫn đến việc đình
sinh được lập thành 01 bộ gốc. Trường hợp tài liệu trong hồ sơ là bản sao thì phải là bản sao từ sổ gốc hoặc được chứng thực.
Bước 2: Sửa đổi, bổ sung hồ sơ
Theo quy định tại khoản 4 Điều 5 Nghị định 158/2020/NĐ-CP trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước có văn bản gửi công ty chứng khoán, công ty quản
toán giao dịch chứng khoán phái sinh đối với công ty chứng khoán được quy định tại khoản 2 Điều 9 Nghị định 158/2020/NĐ-CP, bao gồm:
- Được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động lưu ký chứng khoán;
- Được phép hoạt động môi giới chứng khoán phái sinh;
- Đáp ứng các điều kiện về vốn điều lệ, vốn chủ sở hữu như sau:
+ Đối với thành viên bù trừ trực
Việc tổ chức giao dịch chứng khoán phái sinh được quy định như thế nào?
Việc tổ chức giao dịch chứng khoán phái sinh thuộc về trách nhiệm của Sở giao dịch chứng khoán được quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 17 Nghị định 158/2020/NĐ-CP như sau:
- Sở giao dịch chứng khoán tổ chức thị trường giao dịch cho chứng khoán phái sinh như:
+ Hợp đồng
định 158/2020/NĐ-CP)
- Hồ sơ này gửi đến Sở giao dịch chứng khoán theo hình thức trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện.
- Hồ sơ đăng ký thành viên tạo lập thị trường được lập thành 01 bộ gốc. Trường hợp tài liệu trong hồ sơ là bản sao thì phải là bản sao từ sổ gốc hoặc được chứng thực.
Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ (khoản 4 Điều 24 Nghị định 158/2020/NĐ
thanh toán, Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam cảnh báo, yêu cầu thành viên bù trừ giải trình, cung cấp tài liệu và thông tin liên quan và kịp thời báo cáo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước theo quy định tại khoản 2 Điều 41 Nghị định 158/2020/NĐ-CP.
Như vậy, trên đây là các nội dung mà cơ quan có nghĩa vụ giám sát các vấn đề liên quan đến
quyền sở hữu tài sản của khách hàng ủy thác như thế nào?
Nguyên tắc để khách hàng ủy thác chuyển quyền sở hữu tài sản trong danh mục ủy thác cho công ty quản lý quỹ được quy định như thế nào?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 20 Thông tư 99/2020/TT-BTC thì khách hàng ủy thác thực hiện chuyển quyền sở hữu tài sản trong danh mục ủy thác cho công ty quản lý quỹ
trụ sở chính.
Bước 2: Cập nhật thông tin về ngành, nghề của doanh nghiệp
- Sau khi tiếp nhận hồ sơ đăng ký doanh nghiệp, Phòng Đăng ký kinh doanh trao Giấy biên nhận, kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ và điều kiện tiếp cận thị trường đối với các ngành, nghề hạn chế tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của pháp luật về đầu
phát hành cổ phiếu mới làm cơ sở cho chào bán chứng chỉ lưu ký tại nước ngoài.
Bước 2: Cấp Giấy chứng nhận đăng ký phát hành cổ phiếu mới
-Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp Giấy chứng nhận đăng ký phát hành cổ phiếu mới làm cơ sở cho chào bán chứng chỉ lưu ký tại nước ngoài (trường
hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất) và bản sao của các giấy tờ trên.
- Người yêu cầu công chứng nêu nội dung, ý định giao kết hợp đồng, giao dịch.
Bước 2: Kiểm tra giấy tờ trong hồ sơ yêu cầu công chứng
- Công chứng viên kiểm tra giấy tờ trong hồ sơ yêu cầu công chứng.
- Trường hợp hồ sơ yêu cầu công chứng đầy đủ, phù hợp với quy định của pháp
hồ sơ
Bước 2: Ra quyết định cấp chứng chỉ hành nghề môi giới chứng khoán
- Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước ra quyết định cấp chứng chỉ hành nghề chứng khoán và thông báo nộp lệ phí cho người đề nghị
- Trường hợp từ chối, phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Lưu ý: Trong
định 155/2020/NĐ-CP quy định về trình tự thực hiện việc đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề quản lý quỹ như sau:
Bước 1: Nộp hồ sơ
Cá nhân nộp hồ sơ gồm các thành phần tài liệu nêu trên cho Ủy ban Chứng khoán Nhà nước để đề nghị cấp chứng nhận hành nghề quản lý quỹ.
Bước 2: Ra quyết định cấp chứng chỉ hành nghề
- Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ
tự như thế nào?
Căn cứ tại Điều 232 Nghị định 155/2020/NĐ-CP thì trình tự, thủ tục giải thể quỹ thành viên được thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Đại hội nhà đầu tư thông qua việc giải thể quỹ
Bước 2: Nộp hồ sơ đề nghị giải thể quỹ
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày Đại hội nhà đầu tư thông qua việc giải thể quỹ, công ty quản lý quỹ đầu tư
tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ tại tổ chức mình theo từng năm.
Riêng Hiệp hội công chứng viên Việt Nam có trách nhiệm đặc trưng được quy định tại khoản 2 Điều 16 Thông tư 01/2021/TT-BTP như sau:
- Thực hiện nhiệm vụ của tổ chức thực hiện bồi dưỡng;
- Hướng dẫn nội dung trọng tâm bồi dưỡng nghiệp vụ theo từng năm cho các Hội công chứng viên;
- Hướng
quyền nộp yêu cầu giải quyết tranh chấp đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc hòa giải viên lao động.
Trong trường hợp người lao động hoặc người sử dụng lao động nộp yêu cầu giải quyết tranh chấp đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội gửi yêu cầu này đến hòa giải viên lao động
Bước 2: Tổ chức phiên họp hòa giải
- Tại phiên họp hòa giải phải
thành viên hoặc chủ sở hữu công ty.
Công ty quản lý quỹ có buộc phải thành lập bộ phận kiểm toán nội bộ không?
Trách nhiệm của bộ phận kiểm toán nội bộ là gì?
Căn cứ tại khoản 2 Điều 5 Thông tư 99/2020/TT-BTC thì bộ phận kiểm toán nội bộ có trách nhiệm:
- Kiểm tra, đánh giá cơ cấu tổ chức, hoạt động quản trị công ty, hoạt động điều hành, phối hợp
Công chứng là gì?
Căn cứ vào khoản 1 Điều 2 Luật Công chứng 2014 đã nêu khái niệm thì công chứng được hiểu là việc công chứng viên của một tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự khác bằng văn bản (sau đây gọi là hợp đồng, giao dịch), tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội của
Vi bằng là gì?
Theo quy định tại khoản 3 Điều 2 Nghị định 08/2020/NĐ-CP thì vi bằng được hiểu là văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi có thật do Thừa phát lại trực tiếp chứng kiến, lập theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức.
Vi bằng
Vi bằng có giá trị pháp lý như thế nào?
Căn cứ tại Điều 36 Nghị định 08/2020/NĐ-CP thì thẩm quyền, phạm vi