nhiệm vụ, giải pháp của Ủy ban nhân dân huyện trên các lĩnh vực công tác trong năm, các báo cáo, đề án về cơ chế chính sách, quy hoạch, kế hoạch... thuộc phạm vi quyết định, phê duyệt của Ủy ban nhân dân huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện hoặc trình Hội đồng nhân dân huyện, Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh trong năm.
2. Chương
?
Theo khoản 2 Điều 3 Quy chế làm việc của Vụ Pháp chế ban hành kèm theo Quyết định 161/QĐ-KTNN năm 2021 quy định phạm vi giải quyết công việc của Vụ trưởng Vụ Pháp chế thuộc Kiểm toán Nhà nước gồm:
- Những công việc thuộc thẩm quyền theo quy định của Kiểm toán nhà nước và những công việc quy định tại khoản 1 Điều này.
- Những công việc do lãnh đạo
phòng.
b) Họp cán bộ chủ chốt.
c) Họp (hội nghị) triển khai nhiệm vụ công tác, sơ kết, tổng kết...
d) Họp, làm việc với đại diện các cơ quan liên quan theo ủy quyền của Lãnh đạo KTNN.
đ) Các cuộc họp, làm việc khác do Chánh Văn phòng quyết định.
2. Chánh Văn phòng có thể ủy quyền Phó Chánh Văn phòng chủ trì các cuộc họp.
Căn cứ trên quy định
phòng Kiểm toán nhà nước giải quyết công việc được thực hiện như thế nào?
Theo khoản 2 Điều 13 Quy chế làm việc của Văn phòng Kiểm toán nhà nước ban hành kèm theo Quyết định 1004/QĐ-KTNN năm 2021 quy định thủ tục trình lãnh đạo Văn phòng Kiểm toán nhà nước giải quyết công việc được thực hiện như sau:
- Tờ trình Lãnh đạo Văn phòng phải do Trưởng Phòng
các hội nghị, cuộc họp được ủy quyền tham dự hoặc chỉ đạo.
- Kết quả làm việc khi được cử tham gia các đoàn công tác trong nước và nước ngoài.
Trưởng các Phòng, Ban có trách nhiệm báo cáo phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của Lãnh đạo Văn phòng Kiểm toán nhà nước thế nào?
Theo khoản 2 Điều 21 Quy chế làm việc của Văn phòng Kiểm toán nhà nước ban hành
thưởng Trung ương, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an; Hội nghề nghiệp về y, dược; lãnh đạo các đơn vị chức năng thuộc Bộ Y tế, gồm: Văn phòng Bộ, Thanh tra Bộ, Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Truyền thông và Thi đua, khen thưởng, các Vụ, Cục, Tổng cục có liên quan và một số “Thầy thuốc Nhân dân”.
2. Hội đồng cấp Nhà nước hoàn chỉnh hồ sơ, báo cáo Bộ trưởng Bộ Y tế trình
. Tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý bao gồm Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước và tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý.
2. Sở Tư pháp công bố danh sách các tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý tại địa phương, đăng tải trên trang thông tin điện tử của Sở Tư pháp và gửi Bộ Tư pháp để tổng hợp đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Tư pháp.
Căn cứ
quản trị nhà chung cư thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều này.
...
Căn cứ trên quy định đối với nhà chung cư có một chủ sở hữu thì thành viên Ban quản trị nhà chung cư bao gồm:
- Đại diện chủ sở hữu;
- Người sử dụng nhà chung cư.
Thành viên Ban quản trị nhà chung cư có một chủ sở hữu gồm những ai? Mức thù lao của các thành viên được quy
những ai? (Hình từ Internet)
Cục Kế hoạch Tài chính có nhiệm vụ trình Bộ trưởng Bộ Tài chính những nội dung gì?
Theo khoản 1 Điều 2 Quyết định 2166/QĐ-BTC năm 2017 quy định như sau:
Nhiệm vụ và quyền hạn
1. Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính:
a) Quy chế quản lý, kiểm tra, kiểm toán nội bộ; tiêu chuẩn, định mức về tài chính, tài sản, đầu tư phát triển và
tác tài chính, kế toán
...
3. Nội dung chi
3.1. Chi thường xuyên, gồm:
a) Chi hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao;
b) Chi hoạt động phục vụ cho thực hiện công việc, dịch vụ thu phí, lệ phí;
3.2. Chi không thường xuyên:
a) Chi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, công nghệ, môi trường và nhiệm vụ sự nghiệp kinh
, biên tập, rà soát, xử lý thông tin; đảm bảo cập nhật kịp thời, chính xác thông tin liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của Bộ, Ngành trên Cổng thông tin điện tử.
2. Định hướng nội dung thông tin của Cổng thông tin điện tử.
3. Phê duyệt và chịu trách nhiệm về nội dung tin, bài được đăng tải trên Cổng thông tin điện tử.
4. Nghiên cứu, đề xuất với Bộ
. Ngoài các trách nhiệm chung quy định tại Điều 4 Quy chế này, các Phó Trưởng ban có trách nhiệm tham gia chỉ đạo xây dựng, triển khai thực hiện kế hoạch nâng cao chất lượng thông tin của Cổng thông tin điện tử; kế hoạch, chương trình công tác định kỳ và hàng năm của Ban.
2. Phó Trưởng ban Thường trực có thêm trách nhiệm:
a) Giúp Trưởng ban trong việc
:
Thẩm quyền kiểm tra
1. Thủ trưởng Cơ quan điều tra kiểm tra mọi hoạt động trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Cơ quan điều tra và của Thủ trưởng Cơ quan điều tra.
2. Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra kiểm tra hoạt động của bộ phận được phân công phụ trách và thực hiện các nhiệm vụ kiểm tra do Thủ trưởng Cơ quan điều tra giao.
3. Công tác
thù lao như thế nào?
Theo Điều 11 Quy chế hoạt động của Ban Biên tập Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp ban hành kèm theo Quyết định 4148/QĐ-BTP năm 2011 quy định như sau:
Phụ cấp và thù lao
1. Thành viên Ban Biên tập được hưởng thù lao kiêm nhiệm theo quy định.
2. Thành viên Ban Biên tập và Thường trực thực hiện công việc liên quan đến việc đăng
) ban hành kèm theo Quyết định 1991/QĐ-BYT năm 2019 quy định như sau:
Quyền của Thành viên Tổ công tác 6116
1. Được cung cấp tài liệu, thông tin liên quan đến nội dung cần tư vấn, hỗ trợ khi các nhà đầu tư, doanh nghiệp, địa phương đề xuất để phục vụ các phiên họp của Tổ công tác 6116.
2. Được mời tham dự các Hội nghị, cuộc họp, làm việc của Bộ Y tế
của Ban Chỉ đạo đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức của Thanh tra Chính phủ ban hành kèm theo Quyết định 1927/QĐ-TTCP năm 2013 quy định như sau:
Phó Trưởng Ban Chỉ đạo - Vụ trưởng Vụ Tổ chức Cán bộ
1. Trực tiếp chỉ đạo Vụ Tổ chức Cán bộ - cơ quan thường trực giúp việc Ban Chỉ đạo thực hiện trách nhiệm theo Điều 5 của Quy chế này.
2. Thực
?
Theo khoản 2 Điều 3 Quy định về xử lý kỷ luật trong ngành Kiểm sát nhân dân ban hành kèm theo Quyết định 183/QĐ-VKSTC-T1 năm 2016 quy định cụ thể về hậu quả việc xử lý kỷ luật đối với công chức, viên chức, người lao động trong ngành Kiểm sát nhân dân như sau:
- Người bị xử lý kỷ luật từ hình thức khiển trách đến cách chức thì không thực hiện việc
như sạu:
Nội dung, lịch trình, phạm vi các thủ tục
76. Các thủ tục thường được sử dụng kết hợp để đạt được sự đảm bảo hợp lý hoặc đảm bảo có giới hạn, gồm:
(1) Kiểm tra;
(2) Quan sát;
(3) Xác nhận từ bên ngoài;
(4) Tính toán lại;
(5) Thực hiện lại;
(6) Thủ tục phân tích;
(7) Phỏng vấn.
Mỗi hợp đồng dịch vụ khác nhau sẽ có nội dung, lịch
học và công nghệ người Việt Nam ở trong và ngoài nước; điều hòa, phối hợp và hướng dẫn hoạt động của các hội thành viên.
2. Làm cầu nối giữa các hội thành viên với các cơ quan của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức khác nhằm giải quyết những vấn đề chung đối với đội ngũ trí thức của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt
hữu nghị Việt Nam có các quyền hạn gì?
Theo Điều 10 Điều lệ Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 422/QĐ-TTg năm 2021 quy định như sau:
Quyền của tổ chức thành viên
1. Cử đại diện tham gia cơ quan lãnh đạo Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam.
2. Tham gia thảo luận và quyết định các phương hướng, chương trình và