Tình tiết dùng thủ đoạn xảo quyệt trong các tội phạm về chức vụ được hiểu như thế nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 4 Nghị quyết 03/2020/NQ-HĐTP có hướng dẫn về một số tình tiết định khung hình phạt của các tội phạm về chức vụ, thì tình tiết dùng thủ đoạn xảo quyệt được khái quát như sau:
Về một số tình tiết định khung hình phạt
1. Tình tiết “dùng thủ
Tình tiết người môi giới hối lộ mà chủ động khai báo trước khi bị phát giác được hiểu là như thế nào?
Căn cứ khoản 6 Điều 2 Nghị quyết 03/2020/NQ-HĐTP quy định:
Tình tiết người môi giới hối lộ mà chủ động khai báo trước khi bị phát giác được hiểu là trường hợp hành vi phạm tội đưa hối lộ, môi giới hối lộ chưa bị cơ quan có thẩm quyền phát hiện
Hành vi như thế nào được xem là chế tạo trái phép vũ khí quân dụng?
Căn cứ khoản 1 Điều 3 Nghị quyết 03/2022/NQ-HĐTP có quy định như sau:
Về một số tình tiết là dấu hiệu định tội
1. “Chế tạo trái phép vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự” quy định tại khoản 1 Điều 304 của Bộ luật Hình sự là làm mới hoàn toàn hoặc lắp ráp từ những bộ
Hành vi giao cấu trong cấu thành của các tội xâm hại tình dục là gì?
Căn cứ khoản 1 Điều 3 Nghị quyết 06/2019/NQ-HĐTP có quy định như sau:
Về một số tình tiết định tội
1. Giao cấu quy định tại khoản 1 Điều 141, khoản 1 Điều 142, khoản 1 Điều 143, khoản 1 Điều 144 và khoản 1 Điều 145 của Bộ luật Hình sự là hành vi xâm nhập của bộ phận sinh dục
Tình tiết lợi dụng tình trạng không thể tự vệ trong cấu thành tội hiếp dâm được hiểu như thế nào?
Căn cứ khoản 7 Điều 3 Nghị quyết 06/2019/NQ-HĐTP có quy định như sau:
Về một số tình tiết định tội
...
7. Lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân quy định tại khoản 1 Điều 141 và khoản 1 Điều 142 của Bộ luật Hình sự là việc người
?
Đồng thời, căn cứ khoản 10 Điều 3 Nghị quyết 06/2019/NQ-HĐTP có quy định như sau:
Về một số tình tiết định tội
...
10. Người lệ thuộc quy định tại khoản 1 Điều 143 và đang ở trong tình trạng lệ thuộc mình quy định tại khoản 1 Điều 144 của Bộ luật Hình sự là trường hợp người bị hại bị lệ thuộc vào người phạm tội về vật chất (ví dụ: người bị hại được
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ là như thế nào?
Căn cứ khoản 6 Điều 3 Nghị quyết 03/2020/NQ-HĐTP có quy định như sau:
Về một số tình tiết là dấu hiệu định tội
...
6. “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn” quy định tại khoản 1 Điều 356 của Bộ luật Hình sự là dựa vào chức vụ, quyền hạn được giao để làm trái, không làm hoặc làm
Mẫu Quyết định khởi tố vụ án hình sự mới nhất hiện nay như thế nào?
Mẫu Quyết định khởi tố vụ án hình sự là Mẫu 60-HS ban hành kèm theo Nghị quyết 05/2017/NQ-HĐTP. Dưới đây là hình ảnh Mẫu Quyết định khởi tố vụ án hình sự:
Tải Mẫu Quyết định khởi tố vụ án hình sự mới nhất hiện nay: tại đây.
Mẫu Quyết định khởi tố vụ án hình sự mới nhất
Giải quyết tranh chấp thông qua Hội đồng trọng tài thì có quyền yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không?
Căn cứ Điều 12 Nghị quyết 01/2014/NQ-HĐTP quy định như sau:
Thẩm quyền, trình tự, thủ tục của Tòa án áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại Điều 53 Luật TTTM
1. Một hoặc các bên tranh chấp có
Nếu chưa có quyết định thi hành án và người được hưởng án treo không có mặt tại nơi cư trú thì có bị xem là vi phạm nghĩa vụ không?
Căn cứ Điều 1 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP định nghĩa về án treo như sau:
Án treo
Án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, được Tòa án áp dụng đối với người phạm tội bị phạt tù không quá 03 năm
Thế nào là phá hủy tài sản của cơ quan nhà nước?
Căn cứ Điều 3 Nghị quyết 07/2019/NQ-HĐTP quy định như sau:
Về một số thuật ngữ được sử dụng trong hướng dẫn áp dụng Điều 299 và Điều 300 của Bộ luật Hình sự
1. “Tình trạng hoảng sợ trong công chúng” quy định tại khoản 1 Điều 299 của Bộ luật Hình sự là trạng thái tâm lý lo lắng, sợ hãi, hoang
Với tội khủng bố, tình tiết gây ra tình trạng hoảng sợ trong công chúng được hiểu như thế nào theo quy định?
Tại Điều 3 Nghị quyết 07/2019/NQ-HĐTP quy định như sau:
Về một số thuật ngữ được sử dụng trong hướng dẫn áp dụng Điều 299 và Điều 300 của Bộ luật Hình sự
1. “Tình trạng hoảng sợ trong công chúng” quy định tại khoản 1 Điều 299 của Bộ
Vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn là gì?
Căn cứ tại Điều 3 Nghị quyết 01/2024/NQ-HĐTP quy định hướng dẫn thuận tình ly hôn quy định tại Điều 55 của Luật Hôn nhân và gia đình như sau:
Thuận tình ly hôn quy định tại Điều 55 của Luật Hôn nhân và gia đình
1. “Vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn” quy định tại Điều 55 của Luật Hôn nhân và gia đình là trường
thẩm định tại chỗ thì Tòa án sẽ áp dụng các biện pháp buộc thực hiện hành vi nhất định.
Dẫn chiếu đến Điều 8 Nghị quyết 02/2020/NQ-HĐTP quy định hướng dẫn chi tiết thực hiện việc cấm hoặc buộc thực hiện các hành vi nhất định:
Về việc cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định quy định tại Điều 127 của Bộ luật Tố tụng dân sự
Việc áp dụng biện pháp
còn được hướng dẫn bởi Điều 5 Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP như sau:
Về thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại quy định tại Điều 588 của Bộ luật Dân sự
1. Việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng phát sinh trước hoặc sau ngày 01 tháng 01 năm 2017 (ngày Bộ luật Dân sự có hiệu lực) và đương sự khởi kiện từ ngày 01 tháng 01 năm 2017, thì thời
khi bị kết án đã chủ động nộp lại ít nhất ba phần tư tài sản tham ô, nhận hối lộ và hợp tác tích cực với cơ quan chức năng trong việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm hoặc lập công lớn.
...
Và, căn cứ theo khoản 2 Điều 5 Nghị quyết 03/2020/NQ-HĐTP quy định nguyên tắc xử lý đối với tội phạm tham nhũng, tội phạm khác về chức vụ cụ thể như sau
và các yêu cầu cụ thể.
Tùy theo yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà chủ nợ phải cung cấp cho Tòa án nhân dân chứng cứ để chứng minh cho sự cần thiết phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đó.
Tòa án ra ngay quyết định hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời khi thuộc trường hợp nào?
Căn cứ theo khoản 4 Điều 5 Nghị quyết 03/2016/NQ-HĐTP
thực hiện trong trường hợp nào?
Căn cứ vào điểm c khoản 2 Điều 5 Nghị quyết 03/2016/NQ-HĐTP thì các trường hợp áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời như sau:
Về biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại Điều 70 của Luật phá sản
...
2. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời được áp dụng như sau:
...
c) Kê biên tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã khi có
thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó.
Đồng thời, tại tiểu mục a Mục 11 Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP có quy định như sau:
Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn (Điều 92).
Khi áp dụng quy định tại Điều 92 cần chú ý một số điểm sau đây:
a. Theo quy định tại khoản 1
dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.
Trong trường hợp nào Tòa án ra ngay quyết định hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với doanh nghiệp tư nhân?
Căn cứ theo quy định tại khoản 4 Điều 5 Nghị quyết 03/2016/NQ-HĐTP về trường hợp Tòa án ra ngay quyết định hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời như sau:
Về biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại Điều 70