Tổ chức tôn giáo trực thuộc là gì?
Tổ chức tôn giáo trực thuộc được giải thích tại khoản 13 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 như sau:
Tổ chức tôn giáo trực thuộc là tổ chức thuộc tổ chức tôn giáo, được thành lập theo hiến chương, điều lệ, quy định của tổ chức tôn giáo.
Theo đó, tổ chức tôn giáo trực thuộc là tổ chức thuộc tổ chức tôn giáo
Tôi muốn biết liệu người nước ngoài được phép thực hiện các hoạt động sinh hoạt tôn giáo tập trung tại cơ sở tôn giáo của Việt Nam hay không? Chị tôi là người nước ngoài, về Việt Nam chơi đã được 5 tháng. Vì có niềm yêu thích đối với nền tôn giáo, tín ngưỡng của Việt Nam nên chị muốn tham gia sinh hoạt tôn giáo tập trung tại các cơ sở tôn giáo của
.
Mẫu thông báo về việc tổ chức quyên góp của tổ chức tôn giáo mới nhất hiện được quy định như thế nào? (Hình từ Internet)
Ai có thẩm quyền tiếp nhận thông báo về việc tổ chức quyên góp của tổ chức tôn giáo?
Căn cứ tại khoản 3 Điều 19 Nghị định 162/2017/NĐ-CP như sau:
Hoạt động quyên góp của cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực
tạo tôn giáo.
Hết thời hạn đình chỉ mà cơ sở đào tạo tôn giáo không khắc phục được nguyên nhân dẫn đến việc tạm đình chỉ thì có bị giải thể không? (Hình từ Internet)
Hết thời hạn đình chỉ mà cơ sở đào tạo tôn giáo không khắc phục được nguyên nhân dẫn đến việc tạm đình chỉ thì có bị giải thể không?
Căn cứ Điều 42 Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016
, tổ chức tôn giáo trực thuộc bị đình chỉ toàn bộ hoạt động tôn giáo khi vi phạm nghiêm trọng một trong các trường hợp quy định tại khoản 4, khoản 5 Điều 5 của Luật tín ngưỡng, tôn giáo.
...
Theo quy định trên, tổ chức tôn giáo bị đình chỉ toàn bộ hoạt động tôn giáo khi vi phạm nghiêm trọng một trong các trường hợp quy định tại khoản 4, khoản 5 Điều
, Điều 113 Bộ luật Lao động 2019)
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo hiện nay ra sao?
Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng.
Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao
Chức sắc là ai?
Chức sắc được giải thích tại khoản 8 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 như sau:
Chức sắc là tín đồ được tổ chức tôn giáo phong phẩm hoặc suy cử để giữ phẩm vị trong tổ chức.
Theo đó, chức sắc là tín đồ được tổ chức tôn giáo phong phẩm hoặc suy cử để giữ phẩm vị trong tổ chức.
Chức sắc là ai? (Hình từ Internet)
Chức sắc
Hoạt động tôn giáo là gì?
Tại khoản 11 Điều 2 Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 quy định về hoạt động tôn giáo như sau:
"Hoạt động tôn giáo là hoạt động truyền bá tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo và quản lý tổ chức của tôn giáo."
Điều kiện để được tổ chức cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo cần những gì?
Điều kiện để tổ chức được cấp chứng
Sư trụ trì chùa có phải là chức việc của tổ chức tôn giáo không? Quyền và nghĩa vụ của sư trụ trì là gì?
Căn cứ khoản 9 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 khái niệm chức việc là người được tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc, tổ chức được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo bổ nhiệm, bầu cử hoặc suy cử để giữ chức vụ trong tổ
Mẫu Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo mới nhất?
Căn cứ Nghị định 162/2017/NĐ-CP về hướng dẫn Luật tín ngưỡng, tôn giáo do Chính phủ ban hành.
Mẫu Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo mới nhất hiện nay là Mẫu A1 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 162/2017/NĐ-CP.
Tải Mẫu Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo Tại đây
quyền hạn
Ban Tôn giáo Chính phủ thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo và các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:
1. Tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Nội vụ để trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ:
a) Dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội; dự án pháp lệnh và dự thảo nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc
Kết quả phong phẩm hoặc suy cử làm chức sắc tại các tổ chức tôn giáo bị hủy trong trường hợp nào?
Căn cứ quy định tại khoản 4 Điều 33 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 như sau:
Thông báo người được phong phẩm hoặc suy cử làm chức sắc
...
4. Trường hợp người được phong phẩm hoặc suy cử làm chức sắc không đáp ứng quy định tại khoản 2 Điều 32 của
Thủ tục thành lập một tôn giáo mới như thế nào? Tôi hỏi giúp người bạn của tôi làm sao để thành lập một tổ chức tôn giáo mới mà đúng theo quy định của pháp luật hiện hành? Mong ban tư vấn giúp tôi tư vấn về những vấn đề liên quan để tôi có thêm thông tin thực hiện cho đúng theo quy định pháp luật. Tôi cảm ơn!
Thế nào là xuất gia ?
- Tại khoản 5 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 đã giải thích tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức
- Tại khoản 13 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 nêu rõ tổ chức tôn giáo là tập hợp tín đồ, chức sắc, chức
về tôn giáo thì cần lập văn bản đăng ký theo Mẫu B27 ban hành kèm theo Nghị định 162/2017/NĐ-CP tải về.
Tổ chức tôn giáo mở lớp bồi dưỡng không dành cho người chuyên hoạt động về tôn giáo thì có phải đăng ký với Ủy ban nhân dân không?
Căn cứ khoản 2 Điều 41 Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 quy định về việc mở lớp bồi dưỡng cho người chuyên hoạt động
Tôi có câu hỏi muốn được giải đáp như sau Tết Ông Công Ông Táo là gì? Có tổ chức bắn pháo hoa vào ngày Tết Ông Công Ông Táo hay không? Cúng Ông Công Ông Táo có phải là hành vi mê tín dị đoan hay không? Câu hỏi của anh T.L.Q đến từ Hà Nội.
Trẻ em không nơi nương tựa có thể đăng ký thường trú ở chùa được hay không?
Theo điểm d khoản 4 Điều 20 Luật Cư trú 2020 quy định về điều kiện đăng ký thường trú như sau:
Điều kiện đăng ký thường trú
...
4. Công dân được đăng ký thường trú tại cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo có công trình phụ trợ là nhà ở khi thuộc một trong các trường hợp
Điều kiện để người nước ngoài được học tại cơ sở đào tạo tôn giáo ở Việt Nam?
Căn cứ tại khoản 1 Điều 49 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 quy định như sau:
Người nước ngoài học tại cơ sở đào tạo tôn giáo ở Việt Nam
1. Người nước ngoài học tại cơ sở đào tạo tôn giáo ở Việt Nam phải là người cư trú hợp pháp ở Việt Nam, tuân thủ pháp luật Việt Nam
Thế nào là quyền tự do dân chủ?
Điều 24, Điều 25 Hiến pháp 2013 quy định về quyền tự do của công dân như sau:
Điều 24.
1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật.
2. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
3. Không ai được xâm phạm tự
Chùa có phải là tổ chức tôn giáo không?
Chùa có phải là tổ chức tôn giáo không, thì theo quy định tại khoản 14 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 như sau:
Cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánh đường, trụ sở của tổ chức tôn giáo, cơ sở hợp pháp khác của tổ chức tôn giáo.
Như vậy, theo quy định trên thì chùa là cơ sở