Thủ tục giám đốc thẩm được áp dụng khi nào? Xin chào, tôi có câu hỏi liên quan đến thủ tục giám đốc thẩm trong tố tụng hình sự cần được giải đáp. Cụ thể, tôi có thắc mắc là nếu trong giai đoạn điều tra cơ quan điều tra thực hiện không đúng các trình tự quy định thì có được xem là căn cứ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm hay không? Vì thế
Cho tôi hỏi việc thay thế người thực hiện trợ giúp pháp lý khi tham gia tố tụng được quy định như thế nào? Trong thời hạn bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận được thông báo của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thì Chi nhánh có trách nhiệm cử người thực hiện trợ giúp pháp lý? Trách nhiệm của người thực hiện trợ giúp pháp lý khi tham gia tố tụng
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề niêm phong vật chứng. Cho tôi hỏi nguyên tắc niêm phong vật chứng trong tố tụng hình sự được quy định thế nào? Người nào có thẩm quyền tổ chức thực hiện niêm phong vật chứng trong tố tụng hình sự? Và người tham gia niêm phong vật chứng trong tố tụng hình sự bao gồm những ai? Câu hỏi của anh Hoàng Thịnh ở Bà Rịa
Người giám định trong tố tụng hình sự là ai? Quyền và nghĩa vụ của người giám định được quy định như thế nào? Trong vụ án hình sự người giám định có thể đồng thời là người thân thích của bị hại không? Trách nhiệm của Kiểm sát viên khi phát hiện người giám định thuộc trường hợp phải từ chối hoặc bị thay đổi theo quy định là gì? Câu hỏi của chị
Triệu tập tham gia phiên tòa trực tuyến được pháp luật quy định như thế nào? Sắp tới tôi muốn tìm hiểu về phiên tòa trực tuyến theo quy định pháp luật mới nhất. Thành phần tham gia phiên tòa trực tuyến gồm những ai? Khi tham gia phiên tòa trực tuyến cần phải đáp ứng các điều kiện nào? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn! Câu hỏi đến
Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra đã áp dụng điều tra tố tụng đặc biệt cho em trai tôi với tội danh trộm cắp tài sản. Tôi muốn biết việc làm này có đúng pháp luật không? Trường hợp áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt là khi nào? Được biết giá trị tài sản là 10.000.000 đồng.
Năng lực hành vi tố tụng dân sự là gì? Năng lực hành vi tố tụng dân sự của người nước ngoài được xác định như thế nào? Người nước ngoài không có năng lực hành vi tố tụng dân sự theo pháp luật nước ngoài thì có thể có năng lực hành vi tố tụng dân sự ở Việt Nam không? - Câu hỏi của anh Đình Nam đến từ Thanh Hóa
Xin chào, tôi có câu hỏi liên quan đến việc ủy quyền tham gia tố tụng cần được tư vấn. Cụ thể, tôi đang trong quá trình giải quyết ly hôn với chồng nhưng vì không muốn gặp mặt, liên quan đến chồng tôi nữa nên tôi muốn ủy quyền cho người khác thay mặt mình tham gia tố tụng cho đến khi việc ly hôn được tòa án giải quyết xong. Do đó, tôi muốn biết
Theo pháp luật hiện hành quy định như thế nào về người đại diện cơ quan nhà nước tham gia tố tụng? Tôi có thắc mắc liên quan tới người đại diện mong được giải đáp. Nếu cục trưởng cục Hải quan thành phố A bị kiện thì có ủy quyền cho luật sư M làm người đại diện theo ủy quyền cho mình tham gia vào tố tụng hành chính được không và vì sao?
Cho hỏi Ủy ban nhân dân có thể ủy quyền cho cấp phó làm người đại diện tham gia tố tụng hành chính khi bị kiện không? Câu hỏi của chị Châu đến từ Nghệ An.
Em có vài câu hỏi muốn hỏi như sau:
1. Công chức bị xử lý kỷ luật buộc thôi việc có quyền khởi kiện tại toà hành chính không?
2. Giám đốc Sở là người bị kiện trong vụ án hành chính thì có thể ủy quyền cho Chánh Văn phòng tham gia tố tụng được không?
Mong được giải đáp ạ. Em cảm ơn! Đây là câu hỏi của chị Mỹ Duyên đến từ Đà Nẵng.
Cho tôi hỏi có được ủy quyền tham gia tố tụng ly hôn cho người khác không? Tôi chuẩn bị ly hôn với vợ tôi, nhưng vì lý do công tác đột xuất tôi có được ủy quyền cho anh trai tôi có được nộp dùm đơn ly hôn? Và tham gia buổi ly hôn cùng với vợ tôi khi tôi đi công tác không?
Tôi có thắc mắc như sau: Công ty luật nước ngoài hành nghề tại Việt Nam được cử luật sư của mình tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa không? Tôi mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.T.H ở Bình Dương.
Tôi có thắc mắc liên quan đến hoạt động của luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam. Cho tôi hỏi luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam được tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện của đương sự không? Câu hỏi của chị N.T.H ở Đồng Nai.
Người cai nghiện bắt buộc có được đưa ra khỏi cơ sở cai nghiện bắt buộc để tham gia tố tụng không?
Việc đưa người cai nghiện ra khỏi cơ sở cai nghiện bắt buộc để tham gia tố tụng được quy định tại khoản 1 Điều 59 Nghị định 116/2021/NĐ-CP như sau:
Tạm thời đưa người cai nghiện ra khỏi cơ sở cai nghiện bắt buộc theo yêu cầu của cơ quan tiến hành
Người bị kết án phải có mặt khi diễn ra phiên tòa giám đốc thẩm? Tôi có thắc mắc liên quan đến phiên tòa giám đốc thẩm cần được tư vấn. Cụ thể, theo tôi biết giám đốc thẩm là sẽ xem xét lại bản án đã có hiệu lực nên sẽ liên quan trực tiếp đến quyền lợi của người bị kết án. Nếu vậy thì khi diễn ra phiên tòa giám đốc thẩm phải có mặt người bị kết án
Hiện tại, tôi được Tòa án triệu tập tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng. Tôi muốn biết mình có quyền và nghĩa vụ gì? Trường hợp tôi bị đe dọa gây ảnh hưởng đến sức khỏe, danh dự, mạng sống thì có được nhà nước bảo vệ hay không?
Cho tôi hỏi, tôi đang là người phiên dịch cho một vụ tranh chấp dân sự, tuy nhiên vừa rồi khi tôi đến phiên tòa xét xử thì trước khi mở phiên tòa thì tôi nhận được quyết định thay đổi người phiên dịch, vậy có đúng không? Quyền và nghĩa vụ người phiên dịch trong tố tụng dân sự thực hiện như thế nào?
Cho hỏi khi có yêu cầu làm việc với người bị tạm giữ tại cơ sở giam giữ thì người có thẩm quyền tiến hành tố tụng được phân công giải quyết vụ án phải xuất trình giấy tờ gì? - câu hỏi của bạn Phan Nam (Huế).
Cho mình hỏi trình tự thủ tục đăng ký bào chữa về quyền của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị hại trong vụ án hình sự ra sao? Luật sư chỉ bị từ chối cấp Giấy chứng nhận người bào chữa khi thuộc một trong các trường hợp nào? Xin cảm ơn!