nghiêm cấm theo quy định của pháp luật.
Các biện pháp khắc phục hậu quả đối với trường hợp sử dụng đất không đúng mục đích?
Căn cứ theo quy định tại Điều 9, Điều 10, Điều 11, Điều 12 Nghị định 91/2019/NĐ-CP quy định các biện pháp khắc phục hậu quả đối với trường hợp sử dụng đất không đúng mục đích bao gồm:
- Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của
.000.000 đồng theo điểm b khoản 4 Điều 10 Nghị định 125/2020/NĐ-CP).
Theo quy định tại điểm a khoản 4 Điều 7 Nghị định 125/2020/NĐ-CP và khoản 5 Điều 5 Nghị định 125/2020/NĐ-CP thì mức phạt nêu trên là mức phạt áp dụng đối với cá nhân. Trường hợp tổ chức có cùng hành vi vi phạm thì mức phạt sẽ gấp 2 lần mức phạt của cá nhân.
Biện pháp khắc phục hậu quả đối
Đồng thời phải áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả buộc cải chính thông tin, tài liệu, dữ liệu có nội dung sai lệch, không chính xác đối với hành vi: Trả lời và giải trình không chính xác, không đầy đủ các vấn đề theo yêu cầu của Đoàn kiểm toán, Tổ kiểm toán, Kiểm toán viên nhà nước.
Các hành vi nào bị nghiêm cấm trong kiểm toán nhà nước?
Căn cứ
cáo;
- Về khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi;
- Đê điều;
- Phòng, chống lụt, bão;
- Trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước và các lĩnh vực chuyên ngành khác.
Lưu ý: Mức phạt tiền nêu trên áp dụng đối với cá nhân. Trường hợp tổ chức vi phạm thì mức phạt tiền gấp 2 lần cá nhân.
Có những biện pháp khắc phục hậu quả nào đối với
mất tác dụng của lối, đường thoát nạn.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 2; các khoản 4 và 5 Điều này.
Như vậy, nếu khóa cửa, chặn cửa thoát nạn sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính từ 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng. Thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả là khôi
. Biện pháp khắc phục hậu quả: Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả sau:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của tài sản đã bị thay đổi do hành vi vi phạm hành chính gây ra để trả lại tổ chức; trường hợp không khôi phục lại được tình trạng ban đầu của tài sản thì phải bồi
Chúng tôi có lập Biên bản vi phạm hành về hành vi không xây dựng công trình xử lý môi trường. Bên cạnh, xử phạt tiền còn có xử phạt bổ sung là đình chỉ hoạt động có thời hạn và buộc áp dung biện pháp khắc phục hậu quả. Tuy nhiên do sơ xuất nên đã để quá thời hạn xử lý. Tôi muốn hỏi bây giờ sẽ áp dụng phạt tiền, bổ sung hay khắc phục hậu quả? Mong
Em cho anh hỏi, mẫu quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phí, lệ phí mới nhất hiện nay được quy định như thế nào? Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực này thì cá nhân, tổ chức vi phạm có thể bị áp dụng một trong các biện pháp khắc phục hậu quả nào? Đây là câu hỏi của anh M.A đến từ Vĩnh Phúc.
Tôi có câu hỏi thắc mắc là theo quy định hiện nay thì việc khắc phục hậu quả sóng thần gồm những nội dung gì? Kinh phí hỗ trợ khắc phục hậu quả sóng thần từ đâu? Câu hỏi của anh Vinh Thái đến từ Đà Nẵng.
Tôi có câu hỏi là theo quy định thì khắc phục hậu quả sự cố tràn dầu trên biển là gì? Quy trình khắc phục hậu quả sự cố tràn dầu trên biển được thực hiện như thế nào? Câu hỏi của anh Quang Hải đến từ Quảng Ninh.
Cho mình hỏi: Các vụ việc vi phạm hành chính không rõ đối tượng vi phạm khi phát hiện thì có được lập biên bản, có ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính không? Mong nhận được câu trả lời sớm! Đây là câu hỏi của anh A.M đến từ Thanh Hóa.
Tôi là Anh Dũng. Cho tôi hỏi trường hợp sử dụng thiết bị thi công xây dựng không có giấy tờ lưu hành, vận hành theo quy định thì có bị xử phạt theo quy định pháp luật không? Mức phạt cụ thể là bao nhiêu? Và có phải buộc thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả khi vi phạm về việc sử dụng thiết bị thi công xây dựng không?
Vui lòng phân biệt giúp tôi xử phạt vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính khác nhau như thế nào? Đồng thời cho tôi hỏi thêm nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính khi một người cùng lúc thực hiện nhiều hành vi vi phạm thì thẩm quyền xử lý quy định như thế nào?
đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
b) Chiếm đoạt hàng cứu trợ mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
c) Thực hiện nhiệm vụ cứu trợ không kịp thời.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm hành chính tại khoản 1 Điều này;
b) Buộc tiếp tục thực hiện hoạt động cứu trợ do thực
Bố tôi trước khi mất có bị xử phạt vi phạm hành chính về thuế, trong đó có biện pháp khắc phục hậu quả là buộc nộp đủ số tiền chậm nộp tiền thuế vào ngân sách nhà nước. Vậy cho tôi hỏi người mất rồi thì có phải nộp lại số tiền này nữa không? Câu hỏi của chị P.T.A.T từ Cần Thơ.
Cho mình hỏi công an xã, phường, thị trấn có quyền lập biên bản vi phạm hành chính đối với lỗi vi phạm "Không có giấy phép lái xe" hay không? Và mức xử phạt hành chính đối với hành vi này là bao nhiêu vậy ạ? Mong được ban tư vấn giải đáp. Xin cảm ơn!
Tôi có thắc mắc là Hội Hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn Việt Nam có tư cách pháp nhân và con dấu riêng hay không? Hội Hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn Việt Nam có quyền hạn gì? Nhiệm vụ của Hội Hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn Việt Nam được quy định ra sao? - câu hỏi của chị Oanh (Cần Thơ)
Xin hỏi, nếu trường cao đẳng tổ chức thi tuyển người vào học chương trình đào tạo của nước ngoài khi chưa được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận bị phạt bao nhiêu tiền? Và có áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả nào với trường cao đẳng này không? Thời hiệu xử phạt trường cao đẳng này là bao lâu? Câu hỏi của chị Thúy Hằng tại Hà Nội.