Tôi muốn hỏi bổ sung các trường hợp không được thương lượng, hòa giải tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh kể từ ngày 1/7/2024? - câu hỏi của anh Y (Huế).
Người tiêu dùng có thể gửi yêu cầu thương lượng đến tổ chức, cá nhân kinh doanh qua phương thức nào? Tổ chức, cá nhân kinh doanh có trách nhiệm tiếp nhận, tiến hành thương lượng với người tiêu dùng trong thời hạn bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu?
Có bao nhiêu phương thức giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh? Việc áp dụng phương thức hòa giải trong giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh phải đảm bảo nguyên tắc gì? Câu hỏi của anh V (Nghệ An).
Hàng hóa bị móp méo do quá trình vận chuyển có bị xem là hàng hóa có khuyết tật không? Trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật trên thị trường thuộc về ai? Tổ chức không thực hiện đúng việc thu hồi hàng hóa có khuyết tật bị phạt tối đa bao nhiêu tiền? Câu hỏi của anh Tiến đến từ Huế.
Tôi muốn hỏi bên thứ ba có trách nhiệm gì trong việc cung cấp thông tin về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng kể từ ngày 1/7/2024? - câu hỏi của chị Ý Nhi (Bình Định).
Trong hợp đồng theo mẫu giao kết với người tiêu dùng có được quy định điều khoản loại trừ quyền khởi kiện không? Hợp đồng theo mẫu trước khi giao kết với người tiêu dùng phải được niêm yết công khai ở đâu?
Thông báo công khai về hàng hóa có khuyết tật bao gồm những nội dung gì? Nếu không xác định được tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hàng hóa có khuyết tật gây ra thì xử lý ra sao? Tổ chức kinh doanh hàng hóa có khuyết tật được miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp nào? Câu hỏi của anh Tài đến từ Hồ Chí Minh.
Như thế nào được xem là sản phẩm, hàng hóa có khuyết tật?
Căn cứ theo quy định tại khoản 4 Điều 3 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023 quy định sản phẩm, hàng hóa có khuyết tật như sau:
Sản phẩm, hàng hóa có khuyết tật là sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng, có khả năng gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe, tài
Tôi muốn hỏi bán hàng tận cửa là gì? Từ ngày 1/7/2024 hợp đồng bán hàng tận cửa phải được lập thành văn bản đúng không? - câu hỏi của chị K.H (Hà Giang).
Khi thực hiện giao dịch từ xa với người tiêu dùng, cá nhân kinh doanh có phải cung cấp thông tin về mã số thuế cá nhân không? Trường hợp cá nhân kinh doanh cung cấp không chính xác về mã số thuế cá nhân thì người tiêu dùng có thể đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng đã giao kết không? Cá nhân kinh doanh phải hoàn trả cho người tiêu dùng khoản
Tôi muốn hỏi người mua hàng đa cấp sẽ được trả lại tiền nếu yêu cầu trong thời hạn 30 ngày và hàng hóa nguyên bao bì, tem, nhãn và còn thời hạn sử dụng? - câu hỏi của chị Ý (Huế).
Người khuyết tật có phải là người tiêu dùng dễ bị tổn thương không? Khi giao dịch với người tiêu dùng dễ bị tổn thương doanh nghiệp có trách nhiệm gì? Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là gì?
Thời hạn để cá nhân kinh doanh có trách nhiệm tiến hành thương lượng với người tiêu dùng là bao lâu? Trong quá trình thương lượng thì người tiêu dùng và cá nhân kinh doanh có được yêu cầu giữ bí mật việc thương lượng hay không?
Tôi muốn tìm hiểu một số quy định liên quan đến quyền của người tiêu dùng. Cho tôi hỏi quyền của người tiêu dùng được quy định như thế nào? Quyền được bảo vệ thông tin cá nhân cá nhân của người tiêu dùng được quy định ra sao? - Câu hỏi của chị Thanh Thư ở Đồng Nai.
Tôi muốn hỏi người bán hàng phải công khai với người mua về việc tài trợ người có ảnh hưởng để sử dụng hình ảnh quảng cáo đúng không? - câu hỏi của chị Duyên (Hà Tĩnh).
Tôi muốn hỏi các điều khoản nào không được phép quy định trong hợp đồng giao kết với người tiêu dùng kể từ ngày 1/7/2024? - câu hỏi của chị H.L (Bắc Ninh).