Cho tôi hỏi kết luận thanh tra do người ra quyết định thanh tra hay Trưởng đoàn thanh tra viết? Khi nào kết luận thanh tra được ký ban hành? - Câu hỏi từ bạn Giang (Sơn La)
trình ra khỏi phòng thi.
- Thí sinh đã thi xong các môn thi thành phần của bài thi tổ hợp nhưng chưa được rời khỏi khu vực thi khi di chuyển về phòng chờ và trong thời gian ở phòng chờ, phải giữ gìn trật tự, tuyệt đối tuân thủ hướng dẫn của CBGS hoặc người quản lý phòng chờ. Nếu thí sinh có nhu cầu đặc biệt, hợp lý thì được người quản lý phòng chờ xem
vi trách nhiệm và quyền hạn được giao, giúp Chánh Văn phòng tổ chức công việc đến các Trưởng phòng.
Trong trường hợp cần thiết có thể áp dụng hình thức giao việc trực tiếp đến công chức chuyên môn hoặc nhóm công chức chuyên môn trên cơ sở đảm bảo đúng nguyên tắc làm việc quy định tại Điều 2 Quy chế này.
3. Đối với những công việc thuộc lĩnh vực
và chất lượng dân số; hướng dẫn, tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.
- Xây dựng tiêu chuẩn, quy trình hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ về cơ cấu và chất lượng dân số thuộc lĩnh vực dân số - kế hoạch hóa gia đình; hướng dẫn, tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.
- Về cơ cấu dân số:
+ Quản lý về cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi
chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân;
b) Thực hiện đúng quy tắc ứng xử của viên chức ngành y tế;
c) Thực hành nghề nghiệp theo đúng quy chế, quy định, quy trình chuyên môn kỹ thuật và các quy định khác của pháp luật;
d) Không ngừng nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ;
đ) Trung thực, đoàn kết, tôn trọng và
văn bằng chuyên môn phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề, cụ thể như sau:
a) Văn bằng chuyên môn y;
b) Văn bằng cử nhân y khoa do nước ngoài cấp được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận tương đương trình độ đại học nhưng phải kèm theo giấy chứng nhận đã qua đào tạo bổ sung theo ngành, chuyên ngành phù hợp với thời
tác cơ yếu; giữ gìn, bảo quản an toàn tuyệt đối sản phẩm mật mã được giao.
3. Thường xuyên giữ gìn và trau dồi đạo đức cách mạng, học tập, rèn luyện nâng cao trình độ, kiến thức, năng lực về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, quân sự, văn hoá và thể lực để hoàn thành nhiệm vụ.
4. Khi nhận mệnh lệnh của người có thẩm quyền, nếu có căn cứ cho rằng
.
+ Giúp hiệu trưởng thực hiện công tác văn thư, nhiệm vụ quản lý tài chính, tài sản trong nhà trường và hạch toán kế toán, thống kê theo chế độ quy định.
+ Tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo kế hoạch của tổ và của nhà trường.
+ Tham gia đánh giá, xếp loại viên chức, người lao động; giới thiệu tổ trưởng, tổ phó.
+ Quản lý, lưu trữ hồ sơ của
pha chế thuốc dùng cho các chuyên khoa;
d) Thực hiện xét nghiệm hóa sinh theo đúng quy trình;
đ) Tham gia kiểm soát, kiểm nghiệm chất lượng thuốc, hóa chất, dược liệu;
e) Tham gia lấy mẫu thuốc trên thị trường, tiếp nhận mẫu do cá nhân/tổ chức gửi đến để kiểm tra theo dõi, đánh giá chất lượng thuốc lưu hành;
g) Thực hiện các quy định, hướng dẫn
lương sau:
- Bảng 1: Bảng lương chuyên gia cao cấp.
- Bảng 2: Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước (bao gồm cả cán bộ giữ chức danh do bầu cử thuộc diện xếp lương theo ngạch, bậc công chức hành chính và hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và công chức ở xã, phường, thị trấn).
- Bảng 3: Bảng lương chuyên
Vụ tai nạn giao thông không có dấu hiệu tội phạm thì thời hạn điều tra, xác minh, giải quyết như thế nào? Quy định về giải quyết vụ tai nạn giao thông theo thủ tục hành chính ra sao? Hồ sơ vụ tai nạn giao thông chuyển cho Cơ quan Cảnh sát điều tra gồm các giấy tờ tài liệu gì? Anh Phong (Bảo Lộc) đặt câu hỏi.
quả các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước ở lĩnh vực công tác được phân công.
- Có khả năng đề xuất những chủ trương, xây dựng quy trình nội bộ và giải pháp giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của đơn vị.
- Hiểu và vận dụng được các kiến thức chuyên môn về lĩnh vực hoạt động và thực thi
trường), khuyến khích các hình thức dạy học nhằm thúc đẩy hứng thú học tập của học sinh.
- Tăng cường sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học, tổ chức các hội thảo, tọa đàm trao đổi về tổ chức thực hiện chương trình, đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra, đánh giá theo yêu cầu của CT GDPT 2018;
Tăng cường phối hợp, huy động, trao
Quản lý dự án hàng hải hạng 2 có mấy nhiệm vụ chính?
Nhiệm vụ chính trong quá trình công tác của Quản lý dự án hàng hải hạng 2 được quy định tại khoản 1 Điều 5 Thông tư 41/2022/TT-BGTVT.
Theo đó, Quản lý dự án hàng hải hạng 2 có những công việc sau:
- Chủ trì hoặc tham gia thực hiện các nhiệm vụ của chủ đầu tư và kiểm tra giám sát quá trình
tế trong việc quy định nội dung, hình thức và tổ chức kiểm tra để xác nhận bằng văn bản người biết tiếng Việt thành thạo và người đủ trình độ phiên dịch trong khám bệnh, chữa bệnh.
- Tư vấn cho Bộ trưởng Bộ Y tế trong công tác quản lý và giải quyết khiếu nại về cấp, cấp lại, thu hồi chứng chỉ hành nghề, thu hồi, đình chỉ hoạt động chuyên môn của
pháp luật, pháp luật đại cương, pháp luật chuyên ngành tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học; các môn học trong cơ sở giáo dục khác của hệ thống giáo dục quốc dân.
2. Giáo dục ngoại khóa và các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Theo đó, việc giáo dục pháp luật trong các cơ sở giáo dục thực hiện theo quy định trên.
Giáo dục
độ cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông, không kiểm tra đối với các nội dung phải thực hiện tinh giản và các nội dung hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu.
- Nội dung đề kiểm tra được xây dựng dựa trên ma trận đặc tả của đề kiểm tra, đáp ứng theo yêu cầu cần đạt của môn học được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông.
- Hình
năng chuyên môn, chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên.
- Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi của thuyền viên, người lái phương tiện đang trong ca trực mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn, như sau:
a) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi của thuyền viên, người lái phương tiện đang làm việc trên phương tiện mà
giáo viên đối với giáo viên trung học phổ thông.
Trường hợp môn học chưa đủ giáo viên có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên thì phải có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dành cho giáo viên trung học phổ thông theo chương trình do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành;
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng
hiệu trưởng trong các cơ sở giáo dục phổ thông công lập như sau:
Nhóm yêu cầu
Yêu cầu cụ thể
Trình độ đào tạo
- Có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên trở lên đối với giáo viên tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông hoặc có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.
- Hiệu trưởng