Vi bằng là gì?
Theo quy định tại khoản 3 Điều 2 Nghị định 08/2020/NĐ-CP thì vi bằng được hiểu là văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi có thật do Thừa phát lại trực tiếp chứng kiến, lập theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức.
Vi bằng
Vi bằng có giá trị pháp lý như thế nào?
Căn cứ tại Điều 36 Nghị định 08/2020/NĐ-CP thì thẩm quyền, phạm vi
bên tham gia.
2. Trong trường hợp bên ủy quyền và bên được ủy quyền không thể cùng đến một tổ chức hành nghề công chứng thì bên ủy quyền yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng nơi họ cư trú công chứng hợp đồng ủy quyền; bên được ủy quyền yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng nơi họ cư trú công chứng tiếp vào bản gốc hợp đồng ủy quyền này, hoàn tất thủ
xuất trình bản chính của các giấy tờ đã nêu ở trên để người thực hiện công chứng, chứng thực đối chiếu.
- Theo quy định tại Điều 42 và Điều 55 Luật Công chứng 2014, khoản 2 và khoản 6 Điều 5 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP, người ủy quyền có thể nộp hồ sơ yêu cầu chứng thực hợp đồng ủy quyền tại UBND cấp xã nơi có tài sản đất hoặc nộp hồ sơ tại văn phòng
này;
- Đối với đối tượng là hộ cận nghèo tại đô thị thì phải thuộc diện nghèo, cận nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
Có phải tất cả hợp đồng về nhà ở đều phải được công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật?
Theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 122 Luật Nhà ở 2014 thì trong các trường hợp mua bán, tặng cho, đổi, góp vốn
làm nghề khác hoặc không còn khả năng lao động.
Hồ sơ đăng ký biến động đất đai trong trường hợp đã chuyển nhượng quyền sử dụng đất của hộ gia đình là gì?
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 Thông tư 09/2021/TT-BTNMT Hồ sơ nộp khi thực hiện thủ tục đăng ký biến động về sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất do người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn
đào tạo nghề công chứng thì hồ sơ phải bao gồm những tài liệu gì?
Căn cứ vào khoản 2 Điều 12 Luật Công chứng 2014 thì giấy tờ dùng để minh chứng người được miễn đào tạo nghề công chứng bao gồm:
- Quyết định bổ nhiệm hoặc bổ nhiệm lại thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên hoặc Giấy chứng minh thẩm phán, Giấy chứng minh kiểm sát viên, Giấy chứng
Thừa phát lại là gì?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định 08/2020/NĐ-CP thì thừa phát lại là người có đủ tiêu chuẩn được Nhà nước bổ nhiệm để thực hiện tống đạt, lập vi bằng, xác minh điều kiện thi hành án dân sự, tổ chức thi hành án dân sự theo quy định của Nghị định 08/2020/NĐ-CP và pháp luật có liên quan.
Người bị tước quyền sử dụng
, bao gồm chi phí:
- Đưa đón từ cơ sở, địa điểm phát hiện đến cơ sở cách ly y tế tập trung;
- Xét nghiệm sàng lọc SARS-CoV-2;
- Một số quyền lợi khác tại các cơ sở cách ly bắt buộc.
Theo đó, công dân Việt Nam được phép về nước bằng đường bộ từ các nước làng giềng. Bên cạnh đó, những công dân này buộc phải thực hiện các biện pháp cách ly y tế tập
ứng tối thiểu 500.000 lượt khách mỗi năm; hệ thống cơ sở lưu trú du lịch đáp ứng tối thiểu 300.000 lượt khách lưu trú mỗi năm, trong đó có cơ sở lưu trú du lịch được công nhận hạng từ 4 sao trở lên;
+ Các điều kiện quy định tại các điểm a, c, và d khoản 2 Điều 12 Nghị định này.
- Có kết nối với hệ thống hạ tầng giao thông, viễn thông quốc gia
không có giá trị thay thế Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển.
Hồ sơ đăng ký tàu biển đang đóng
Đăng ký tàu biển đang đóng
Khoản 2 Điều 13 Nghị định 171/2016/NĐ-CP được sửa đổi bổ sung bởi khoản 10 Điều 1 Nghị định 86/2020/NĐ-CP quy định hồ sơ đăng ký tàu biển đang đóng, bao gồm:
- Tờ khai đăng ký tàu biển theo Mẫu số 01 quy định tại Phụ lục ban
tại Điều 26 Nghị định 142/2017/NĐ-CP quy định về đặt tên, đổi tên cảng cạn như sau:
1. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi tự ý đặt tên, đổi tên cảng cạn không đúng với tên do cơ quan có thẩm quyền công bố.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thay đổi, sửa chữa tên cảng cạn đúng với tên do cơ quan có thẩm quyền công bố
đảm quốc phòng, an ninh hoặc các lý do đặc biệt khác.
(2) Thủ tục đóng bến cảng, cầu cảng, bến phao và khu nước, vùng nước:
- Chủ đầu tư hoặc Cảng vụ hàng hải khu vực nộp trực tiếp 01 văn bản theo Mẫu số 10 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này đến Cục Hàng hải Việt Nam hoặc gửi bằng hình thức phù hợp khác;
- Cục Hàng hải Việt Nam
chú rõ ràng.
Ví dụ 1: hàng hóa được ghi nhãn “Không đường” nếu:
+ Thành phần của hàng hóa và của nguyên liệu dùng để sản xuất ra hàng hóa không tồn tại đường;
+ Hàm lượng đường trong hàng hóa đáp ứng quy định “Không đường” của Tiêu chuẩn Codex: nhỏ hơn hoặc bằng 0,5g/100g (chất rắn) hoặc 0,5g/100ml (chất lỏng);
Ví dụ 2: sản phẩm dinh dưỡng dành
.
- Chủ tàu chịu trách nhiệm liên đới với người thuê tàu về việc thuyền trưởng thực hiện quyền hạn quy định tại khoản 2 Điều này, trừ trường hợp thuyền trưởng đã ghi rõ trong cam kết của mình là thực hiện quyền hạn đó nhân danh người thuê tàu.
Cứu hộ tàu biển
Trường hợp tàu cho thuê định hạn tham gia cứu hộ trong thời gian cho thuê thì tiền công cứu
Chất thải sinh hoạt và chất thải rắn công nghiệp của tàu thuyền là gì?
Theo điểm a, điểm c khoản 2 Điều 3 Thông tư 41/2017/TT-BGTVT quy định rác thải bao gồm chất thải sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp và chất thải rắn nguy hại phát sinh từ hoạt động của tàu thuyền. Trong đó:
- Chất thải sinh hoạt là các loại chất thải thực phẩm, dầu ăn đã
để bảo đảm nghĩa vụ của chủ tàu đối với thuyền viên không?
Tại Điều 5 Nghị định 160/2016/NĐ-CP (được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 3 Nghị định 147/2018/NĐ-CP) quy định về điều kiện đối với doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển quốc tế như sau:
Ngoài quy định tại Điều 4 Nghị định này, doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển quốc tế còn phải đáp ứng các điều
khoản 2 Điều này không được áp dụng, nếu việc thực hiện gây ra sự chậm trễ đáng kể cho việc bắt đầu chuyến đi, trừ trường hợp người vận chuyển đồng ý.
Như vậy, việc dỡ hàng do thuyền trưởng quyết định. Người vận chuyển có nghĩa vụ thực hiện chu đáo việc dỡ hàng.
Bốc lậu hàng hóa lên tàu
Hàng hóa được bốc lậu lên tàu biển thì giá dịch vụ vận chuyển
bảo đảm cần thiết thì người vận chuyển có quyền bán đấu giá số hàng đó để trừ nợ; nếu là hàng hóa mau hỏng hoặc việc gửi là quá tốn kém so với giá trị thực tế của hàng hóa thì người vận chuyển có quyền bán đấu giá trước thời hạn đó.
Người vận chuyển có nghĩa vụ thông báo cho người giao hàng biết về những trường hợp quy định tại các khoản 1, 2 và 4
trường hợp theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 4 của Nghị định này, sau thời hạn thông báo lưu giữ, người vận chuyển phải làm thủ tục nhập khẩu, thông báo từ bỏ hoặc tái xuất hàng hóa theo quy định của pháp luật về hải quan nhưng không được quá 60 ngày kể từ ngày tàu đến cảng trả hàng.
Như vậy, muốn bán đáu giá hàng hóa bị lưu giữ trong trường hợp
Chứng từ vận tải đa phương thức là gì?
Theo khoản 6 Điều 2 Nghị định 87/2009/NĐ-CP quy định như sau:
Chứng từ vận tải đa phương thức là văn bản do người kinh doanh vận tải đa phương thức phát hành, là bằng chứng của hợp đồng vận tải đa phương thức, xác nhận người kinh doanh vận tải đa phương thức đã nhận hàng để vận chuyển và cam kết giao hàng