nguyên và Môi trường trả lời không quá 30 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.
Hồ sơ gửi lấy ý kiến bao gồm:
a) Các tài liệu quy định tại khoản 1 Điều này sau khi đã được hoàn chỉnh;
b) Báo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến góp ý của các cơ quan, đơn vị và của hội đồng thẩm định.
(3) Trên cơ sở ý kiến của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên
tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ khi để xảy ra tình trạng khai thác khoáng sản trái phép trên địa bàn địa phương mà không xử lý hoặc xử lý không dứt điểm để diễn ra kéo dài.
Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã thực hiện trách nhiệm bảo vệ khoáng sản chưa khai thác như thế nào?
Căn cứ khoản 2 và khoản 3 Điều 17
hồ sơ, cơ quan tiếp nhận có trách nhiệm hoàn thành các công việc sau:
- Kiểm tra tọa độ, diện tích khu vực đề nghị thăm dò khoáng sản kể cả kiểm tra thực địa;
- Gửi văn bản đến các cơ quan có liên quan về khu vực đề nghị thăm dò khoáng sản trong trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 48 Luật khoáng sản.
Trong thời hạn không quá 20 ngày kể từ ngày
, mặt cắt hiện trạng khu vực khai thác. Việc lập bản đồ hiện trạng, mặt cắt hiện trạng khu vực được phép khai thác thực hiện theo quy định tại Mục 1 Chương II Thông tư này.
2. Các loại sổ sách của từng khâu công nghệ khai thác mỏ, sàng tuyển, phân loại làm giàu (nếu có).
3. Định mức tiêu hao nguyên, nhiên liệu và thống kê tổng hợp các loại chứng từ
kiến góp ý của các chuyên gia, cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm tổng hợp các ý kiến và gửi kèm theo hồ sơ đề nghị thăm dò khoáng sản cho Chủ tịch Hội đồng thẩm định đề án thăm dò khoáng sản quy định tại khoản 3 Điều này (dưới đây gọi tắt là Hội đồng thẩm định);
- Trong thời gian không quá 10 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị thăm dò
giám sát thi công đề án thăm dò khoáng sản:
a) Bảo đảm phạm vi, nội dung giám sát;
b) Không gây cản trở hoạt động của tổ chức, cá nhân thăm dò khoáng sản;
c) Các thông tin phục vụ công tác giám sát phải đầy đủ, kịp thời, chuẩn xác, trung thực và minh bạch;
d) Kết quả giám sát, đánh giá phải được xử lý và phải được lưu trữ đầy đủ.
(3) Giám sát thi
nhất là 45 ngày; trong đó giải trình rõ lý do đề nghị gia hạn;
(2) Có báo cáo kết quả hoạt động khai thác khoáng sản từ khi được cấp phép khai thác đến thời điểm đề nghị gia hạn, trong đó chứng minh rõ đến thời điểm đề nghị gia hạn chưa khai thác hết trữ lượng khoáng sản trong khu vực khai thác theo Giấy phép khai thác khoáng sản;
(3) Đến thời điểm
khoáng sản được phép khai thác mà phải xác định và điều chỉnh tiền cấp quyền khai thác khoáng sản thì thời gian hoàn thành công việc này không tính vào thời gian giải quyết hồ sơ.
(3) Việc trình hồ sơ điều chỉnh Giấy phép khai thác khoáng sản thực hiện như sau:
a) Trong thời hạn không quá 05 ngày, kể từ ngày hoàn thành các công việc quy định tại khoản
) Trong thời gian không quá 30 ngày, cơ quan tiếp nhận hồ sơ phải hoàn thành việc thẩm định các tài liệu, hồ sơ và các nội dung khác có liên quan đến gia hạn Giấy phép thăm dò khoáng sản;
(3) Trình hồ sơ cho cơ quan có thẩm quyền cấp phép:
a) Trong thời hạn không quá 02 ngày, kể từ ngày hoàn thành các công việc quy định tại khoản 2 Điều này, cơ quan
thể người thải bỏ, xác động vật thí nghiệm;
Căn cứ quy định trên, có thể thấy bông, băng, gạc thuộc nhóm chất thải lây nhiễm không sắc nhọn là được xem là chất thải y tế theo quy định của pháp luật.
Chất thải y tế
Vỏ chai đựng thuốc có phải là chất thải y tế hay không?
Căn cứ khoản 3 và khoản 4 Điều 4 Thông tư 20/2021/TT-BYT có quy định như sau
ha đến dưới 50 ha; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay và rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển từ 20 ha đến dưới 500 ha; rừng sản xuất từ 50 ha đến dưới 1.000 ha.
3. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ biên giới, rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay và rừng phòng hộ chắn sóng
trương chuyển mục đích sử dụng rừng đặc dụng dưới 50 ha; rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ biên giới từ 20 ha đến dưới 50 ha; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay và rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển từ 20 ha đến dưới 500 ha; rừng sản xuất từ 50 ha đến dưới 1.000 ha.
3. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng
, kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
2. Mọi trường hợp sử dụng lửa trong rừng, gần rừng để dọn nương rẫy, dọn đồng ruộng, chuẩn bị đất trồng rừng, đốt trước mùa khô hanh hoặc dùng lửa vì mục đích khác, người sử dụng lửa phải thực hiện các biện pháp phòng cháy và chữa cháy rừng.
3. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tiến hành hoạt động trong rừng
phòng quỹ thời gian đủ để thực hiện các cuộc kiểm toán đột xuất ngay khi có yêu cầu hoặc khi có các thông tin về dấu hiệu sai phạm, dấu hiệu rủi ro cao ở các đối tượng kiểm toán.
3. Kế hoạch kiểm toán nội bộ hàng năm của đơn vị có thể được điều chỉnh khi có thay đổi cơ bản về quy mô hoạt động, diễn biến rủi ro hay nguồn lực hiện có."
Theo đó, doanh
tiếp xem xét, phê duyệt.
2. Lập kế hoạch kiểm toán nội bộ hàng năm trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và thực hiện hoạt động kiểm toán nội bộ theo kế hoạch được phê duyệt.
3. Thực hiện các chính sách, quy trình và thủ tục kiểm toán nội bộ đã được phê duyệt, đảm bảo chất lượng và hiệu quả.
4. Kiểm toán đột xuất và tư vấn theo yêu cầu của các đối
liệu quy định tại Điều 9 Nghị định này liên quan đến những nội dung bổ sung giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp.
(2) Trình tự, thủ tục bổ sung giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp thực hiện theo quy định tại Điều 10 Nghị định 40/2018/NĐ-CP.
(3) Trình tự, thủ tục thông báo thay đổi danh mục hàng hóa kinh doanh theo phương
hành vi bị cấm)
- Các quy định cơ bản của pháp luật về hàng hóa được kinh doanh theo phương thức đa cấp
- Xử lý vi phạm đối với doanh nghiệp bán hàng đa cấp, người tham gia bán hàng đa cấp
(3) Quy tắc đạo đức nghề nghiệp bán hàng đa cấp
- Quy tắc ứng xử đối với người tiêu dùng
- Quy tắc ứng xử giữa doanh nghiệp và người tham gia
- Quy tắc ứng xử
:
a) Công ty niêm yết;
b) Doanh nghiệp mà nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ là công ty mẹ hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con;
c) Doanh nghiệp nhà nước là công ty mẹ hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con.
2. Các doanh nghiệp không quy định tại khoản 1 Điều này được khuyến khích thực hiện công tác kiểm toán nội bộ.
3. Các
hoặc sau khi đã được truyền đi để thực hiện giao dịch điện tử cần được thực hiện lại từ khâu khởi tạo và bảo đảm tuân thủ quy định của pháp luật chuyên ngành.
3. Hệ thống thông tin phải ghi nhận người thực hiện, thời điểm thực hiện, các thông tin khác liên quan đến việc sửa đổi chứng từ điện tử."
Như vậy, việc sửa đổi chứng từ điện tử được chia làm
/2018/NĐ-CP về mức phí hỗ trợ cụ thể như sau:
"Điều 19. Mức hỗ trợ
1. Cá nhân sản xuất nông nghiệp thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo: Hỗ trợ tối đa 90% phí bảo hiểm nông nghiệp.
2. Cá nhân sản xuất nông nghiệp không thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo: Hỗ trợ tối đa 20% phí bảo hiểm nông nghiệp.
3. Tổ chức sản xuất nông nghiệp theo mô hình sản xuất hợp tác