Tôi có thắc mắc đối với người nộp thuế đã chết còn nợ phát sinh trước tháng 7/2020 thì hồ sơ khoanh nợ tiền thuế gồm những gì? Việc lập, thẩm định hồ sơ và ban hành Quyết định khoanh nợ tiền thuế như thế nào? Quyết định khoanh nợ tiền thuế được đăng tải khi nào? Trên đây là thắc mắc của chị Thanh Ngọc tại Hà Nội.
"Hiện nay quy tắc bảo hiểm xã hội bắt buộc được quy định như thế nào? Có phải bảo hiểm cháy nổ bắt buộc sẽ được bồi thường trong mọi trường hợp khi xảy ra cháy nổ hay không?" Câu hỏi của anh Kiên Quyết đến từ Thành phố Hồ Chí Minh.
Cho hỏi vật liệu nổ công nghiệp là gì? Chỉ có doanh nghiệp nhà nước mới được sản xuất vật liệu nổ công nghiệp đúng không? Câu hỏi của chị An đến từ Hà Nội.
Em ơi cho anh hỏi: Giá đấu hợp lệ trong đấu giá lô cổ phần kèm nợ phải thu của doanh nghiệp mua bán nợ là mức giá như thế nào? Việc xử lý kết quả đấu giá này được thực hiện như thế nào? Đây là câu hỏi của anh Minh Tấn đến từ Đà Nẵng.
Tôi có một câu hỏi liên quan đến vật liệu nổ công nghiệp. Cho tôi hỏi doanh nghiệp để mất vật liệu nổ công nghiệp tại kho vật liệu nổ công nghiệp thì bị xử phạt bao nhiêu tiền? Câu hỏi của anh N.T.H ở Lâm Đồng.
Cho tôi hỏi: Kíp khởi nổ phi điện là gì? Chỉ tiêu kỹ thuật của kíp khởi nổ phi điện được quy định như thế nào? Câu hỏi của chú Hậu đến từ Thành phố Hồ Chí Minh.
Tôi có một câu hỏi liên quan đến phá sản doanh nghiệp như sau: Doanh nghiệp được chuyển khoản nợ không có bảo đảm thành nợ có bảo đảm sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản không? Câu hỏi của anh Trí Trung ở Lâm Đồng.
Nợ xấu có được mang ra đấu giá tài sản không? Trường hợp nào phải thẩm định giá khởi điểm của khoản nợ xấu? Tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng có quyền và nghĩa vụ gì?
Em ơi cho chị hỏi: Tổ chức tín dụng mua bán nợ từ một công ty khác thì có được phép tiếp tục thu lãi từ hợp đồng vay nợ không? Hồ sơ đề nghị chấp thuận hoạt động mua nợ của tổ chức tín dụng sẽ gồm những gì? Đây là câu hỏi của chị Bảo Tiên đến từ Đà Nẵng.
của bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh, bên được bảo lãnh;
b) Ngày phát hành chứng thư bảo lãnh, nghĩa vụ trả nợ gốc, trả nợ lãi;
c) Điều kiện cụ thể việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh;
d) Thời hạn hiệu lực của chứng thư bảo lãnh;
đ) Các hồ sơ liên quan đến việc đề nghị thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh tín dụng của bên nhận bảo lãnh đối với bên bảo lãnh
của ngân sách trung ương cho đầu tư phát triển trong phạm vi mức bội chi của ngân sách trung ương được Quốc hội quyết định hằng năm.
c) Vay ngân quỹ nhà nước để trả nợ gốc các khoản vay của ngân sách trung ương trong phạm vi mức chi trả nợ gốc của ngân sách trung ương được Quốc hội quyết định hằng năm.
2. Đối với ngân sách cấp tỉnh: tạm ứng ngân
. Kế hoạch tài chính 05 năm xác định mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể về tài chính - ngân sách nhà nước; các định hướng lớn về tài chính, ngân sách nhà nước; số thu và cơ cấu thu nội địa, thu dầu thô, thu cân đối từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu; số chi và cơ cấu chi đầu tư phát triển, chi trả nợ, chi thường xuyên; định hướng về bội chi ngân sách
/2018/TT-NHNN quy định về yêu cầu, chiến lược quản lý rủi ro tín dụng, hạn mức rủi ro tín dụng như sau:
Yêu cầu, chiến lược quản lý rủi ro tín dụng, hạn mức rủi ro tín dụng
...
3. Hạn mức rủi ro tín dụng tối thiểu bao gồm các hạn mức sau đây:
a) Hạn mức cấp tín dụng đối với đối tượng khách hàng, ngành, lĩnh vực kinh tế trên cơ sở khả năng trả nợ của
đến hoạt động sản xuất kinh doanh, dẫn đến khách hàng không trả được nợ (gốc, lãi) đúng hạn theo Hợp đồng nhận nợ bắt buộc đã ký.
2. Khách hàng bị phá sản theo quy định của pháp luật hiện hành.
3. Nhà nước thay đổi chính sách làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, dẫn đến khách hàng không trả được nợ (gốc, lãi) đúng hạn
vào mục đích hợp pháp.
- Có phương án sử dụng vốn khả thi. Điều kiện này không bắt buộc đối với khoản cho vay có mức giá trị nhỏ.
- Có khả năng tài chính để trả nợ.
Như vậy, khách hàng khi vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cần đáp ứng 04 điều kiện vay vốn trên. Các điều kiện này đảm bảo rằng việc cấp vốn được thực hiện một cách
bội thu, bội chi ngân sách địa phương, số chi trả nợ gốc và nguồn trả nợ gốc (nếu có); tổng mức vay, bao gồm vay trả nợ gốc và vay để bù đắp bội chi ngân sách địa phương (nếu có), báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để báo cáo các cơ quan theo quy định tại điểm d khoản này.
Cơ quan tài chính chủ trì, phối hợp với cơ quan kế hoạch và đầu tư, cơ quan
lại;
b) Tổng số chi ngân sách nhà nước, bao gồm chi ngân sách trung ương và chi ngân sách địa phương, chi tiết theo chi đầu tư phát triển, chi dự trữ quốc gia, chi thường xuyên, chi trả nợ lãi, chi viện trợ, chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính, dự phòng ngân sách. Trong chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên có mức chi cụ thể cho các lĩnh vực giáo