Cơ quan nào có thẩm quyền cấp hộ chiếu ngoại giao?
Theo Điều 2 Thông tư 04/2020/TT-BNG quy định như sau:
Cơ quan có thẩm quyền cấp, gia hạn, hủy giá trị sử dụng hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ và cấp công hàm đề nghị phía nước ngoài cấp thị thực
1. Cơ quan cấp, gia hạn, hủy giá trị sử dụng hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ và cấp
Văn bản cho phép cán bộ, công chức ra nước ngoài có từ hai trang trở lên có phải đánh số thứ tự không?
Căn cứ khoản 1 Điều 4 Thông tư 04/2020/TT-BNG quy định như sau:
Quyết định cử hoặc văn bản cho phép cán bộ, công chức ra nước ngoài
1. Quyết định cử hoặc văn bản cho phép cán bộ, công chức, viên chức (sau đây gọi là văn bản cử đi nước ngoài
Mỗi bài kiểm tra tập sự hành nghề công chứng do bao nhiêu thành viên Ban chấm thi chấm?
Căn cứ khoản 1 Điều 24 Thông tư 04/2015/TT-BTP quy định về chấm điểm kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng như sau:
Chấm điểm kiểm tra
1. Mỗi bài kiểm tra do hai thành viên Ban Chấm thi chấm và cho điểm độc lập. Các bài kiểm tra được chấm theo thang
(nắp túi cao 4,5 cm), 04 nút tay áo, xẻ phía sau 02 bên, 01 túi áo ngực bên trái, có móc bên ngực trái để cài thẻ công chức;
b) Quần tây: ống đứng, túi trước 02 bên chéo, có 01 ly gấp, có 01 túi sau có khuy cài, nút chìm, có đỉa, lưng quần 04 cm;
c) Áo sơ mi dài tay: cổ đứng, 01 khuy ở tay áo, 01 túi áo ngực bên trái, sau lưng có 02 nếp gấp 01 cm
số 04 Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Học viên tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm ngư là công chức đang công tác tại cơ quan Kiểm ngư được cử đi học;
d) Học viên được cấp Giấy chứng nhận bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm ngư theo Mẫu số 05 Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư này khi hoàn thành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm ngư và đạt
Chiến sĩ dân quân tự vệ có được sử dụng trang phục dân quân tự vệ khi không làm nhiệm vụ không?
Căn cứ khoản 4 Điều 3 Thông tư 04/2015/TT-BQP quy định các hành vi nghiêm cấm như sau:
Các hành vi bị nghiêm cấm
1. Sản xuất, tàng trữ, sử dụng, mua bán, vận chuyển trái phép, làm giả trang phục dân quân tự vệ.
2. Thuê, mượn, trao đổi, lợi dụng
Cán bộ dân quân tự vệ được mặc trang phục mùa đông từ ngày nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 6 Thông tư 04/2015/TT-BQP quy định thời gian sử dụng trang phục như sau:
Thời gian sử dụng trang phục
1. Trang phục mùa đông sử dụng từ ngày 01 tháng 11 năm trước đến hết ngày 31 tháng 3 năm sau.
2. Trang phục mùa hè sử dụng từ ngày 01 tháng 4 đến hết ngày 31
trường các cấp
...
5. Quần âu cho nam: 02 chiếc/01 năm/01 công chức. Trường hợp cấp lần đầu được cấp: 04 chiếc/01 công chức.
6. Quần âu hoặc chân váy cho nữ: 02 chiếc/01 năm/01 công chức. Trường hợp cấp lần đầu được cấp: 04 chiếc/01 công chức.
7. Cà vạt: 01 chiếc/02 năm/01 công chức. Trường hợp cấp lần đầu được cấp: 02 chiếc/01 công chức.
8. Mũ kê
Cơ quan đại diện ngoại giao có thể treo quốc kỳ và quốc huy của Nước mình tại trụ sở cơ quan này không?
Căn cứ theo Điều 20 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao quy định như sau:
Cơ quan đại diện và người đứng đầu cơ quan đại diện có quyền treo quốc kỳ và quốc huy của Nước cử đi trên các trụ sở của cơ quan đại
Cán bộ ngoại giao của cơ quan đại diện ngoại giao được là công dân của Nước tiếp nhận trong trường hợp nào?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 8 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao quy định như sau:
1. Các cán bộ ngoại giao của cơ quan đại diện về nguyên tắc, là công dân Nước cử đi
2. Cán bộ ngoại giao của cơ quan đại
Người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao được coi là đã nhậm chức tại Nước tiếp nhận kể từ khi nào?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 13 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao quy định như sau:
1. Người đứng đầu cơ quan đại diện được coi là đã nhậm chức tại Nước tiếp nhận kể từ khi đã trình thư uỷ nhiệm hoặc kể từ khi đã
Việc không hoan nghênh bất kỳ cán bộ ngoại giao nào của Nước cử thì Nước tiếp nhận có bắt buộc phải nêu lý do không?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 9 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao quy định như sau:
1. Nước tiếp nhận có thể, vào bất cứ lúc và không phải nêu lý do về quyết định của mình, báo cho Nước cử đi rằng
Quyền được miễn trừ xét xử của một viên chức ngoại giao đối với pháp luật Nước tiếp nhận có miễn trừ cho người đó đối với pháp luật của Nước cử không?
Căn cứ theo khoản 4 Điều 31 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao quy định như sau:
1. Viên chức ngoại giao được hưởng quyền miễn trừ xét xử về hình sự của Nước
Viên chức ngoại giao có thể bị bắt hoặc bị giam giữ dưới những hình thức nào trên lãnh thổ Nước tiếp nhận?
Căn cứ theo Điều 29 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao quy định như sau:
Thân thể của viên chức ngoại giao là bất khả xâm phạm. Họ không thể bị bắt hoặc bị giam giữ dưới bất cứ hình thức nào. Nước tiếp
Việc đến và đi hẳn của thành viên trong gia đình của viên chức ngoại giao có cần phải thông báo với Bộ Ngoại giao Nước tiếp nhận không?
Căn cứ theo điểm b khoản 1 Điều 10 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao quy định như sau:
1. Bộ Ngoại giao hoặc một Bộ nào khác đã được thoả thuận của Nước tiếp nhận được thông
Nếu một người trở thành thành viên trong gia đình của viên chức ngoại giao thì Nước cử có cần phải thông báo cho Nước tiếp nhận biết không?
Căn cứ theo điểm b khoản 1 Điều 10 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao quy định như sau:
1. Bộ Ngoại giao hoặc một Bộ nào khác đã được thoả thuận của Nước tiếp nhận được
Viên chức ngoại giao có được tiến hành hoạt động thương mại nhằm mục đích kiếm lợi riêng tại Nước tiếp nhận không?
Căn cứ theo Điều 42 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao quy định như sau:
Viên chức ngoại giao không được tiến hành ở Nước tiếp nhận một hoạt động nghề nghiệp hoặc thương mại nào nhằm mục đích kiếm
Khi bắt buộc phải sử dụng biện pháp xử lý đối với viên chức ngoại giao thì việc xử lý đó cần được tiến hành như thế nào?
Căn cứ theo 3 Điều 31 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao quy định như sau:
1. Viên chức ngoại giao được hưởng quyền miễn trừ xét xử về hình sự của Nước tiếp nhận. Họ cũng được hưởng quyền
Nước cử đi bổ nhiệm một người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao tại một hay nhiều nước khác thì có thể làm gì?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 5 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao quy định như sau:
1. Nước cử đi, sau khi thông báo hợp lệ cho các nước tiếp nhận hữu quan, có thể bổ nhiệm một người đứng đầu cơ quan
Người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao có thể đại diện cho Nước cử đi bên cạnh một tổ chức quốc tế khác không?
Căn cứ theo khoản 3 Điều 5 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao quy định như sau:
1. Nước cử đi, sau khi thông báo hợp lệ cho các nước tiếp nhận hữu quan, có thể bổ nhiệm một người đứng đầu cơ quan