sau đây:
a) Trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật về Cơ sở dữ liệu quốc gia về pháp luật;
b) Xây dựng, quản lý và duy trì Cơ sở dữ liệu quốc gia về pháp luật; bảo đảm về điều kiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ Cơ sở dữ liệu quốc gia về pháp luật vận hành liên tục, ổn định;
c) Xây dựng và trình Chính
bản
1. Việc cập nhật văn bản được thực hiện theo quy trình như sau:
a) Sử dụng bản chính văn bản để thực hiện cập nhật;
b) Kiểm tra, đối chiếu văn bản điện tử với bản chính văn bản, bảo đảm tính chính xác, đầy đủ, toàn vẹn của nội dung văn bản;
c) Tiến hành cập nhật thông tin văn bản theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 3 của Nghị định này;
d
cấp tỉnh in và lưu hành;
c) Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan nhà nước khác ở Trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xây dựng kế hoạch, lộ trình cập nhật văn bản được ban hành trước ngày Nghị định này có hiệu lực vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về pháp luật, đồng thời phối hợp với Bộ Tư pháp thực hiện cập nhật và hoàn thành việc cập nhật văn
quốc gia về Bảo hiểm được cập nhật, điều chỉnh từ các nguồn sau:
a) Kết quả của quá trình thực hiện các thủ tục hành chính, nghiệp vụ;
b) Đề xuất sửa đổi, bổ sung của cơ quan, tổ chức, cá nhân khi thay đổi hoặc phát hiện các thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về Bảo hiểm chưa đầy đủ, chính xác;
c) Từ các Cơ sở dữ liệu khác có liên quan khi có
soạn thảo;
c) Đối với văn bản hợp nhất không thuộc trách nhiệm cập nhật của các cơ quan quy định tại điểm a, b khoản 2 Điều này, thì Bộ trưởng Bộ Tư pháp tổ chức thực hiện việc cập nhật.
Như vậy đối với văn bản hợp nhất thì trách nhiệm cập nhật được quy định như sau:
- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và Thủ trưởng cơ quan nhà nước khác ở
) Chỉ đạo các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và các cơ sở đào tạo nghề thực hiện xác nhận việc học sinh, sinh viên đang theo học tại trường có đủ điều kiện vay vốn quy định tại các khoản 2, 3 Điều 4 Quyết định này.
c) Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện Quyết định theo quy định của pháp luật.
3. Ủy ban nhân dân
liệu phải được kiểm tra, đánh giá, duy trì định kỳ hàng năm.
2. Nội dung kiểm tra, đánh giá dữ liệu dữ liệu bao gồm:
a) Kiểm kê các hạng mục nội dung dữ liệu;
b) Đánh giá tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định về dữ liệu;
c) Đánh giá chất lượng dữ liệu bao gồm: độ chính xác dữ liệu, độ toàn vẹn của dữ liệu, dữ liệu bất thường;
d) Đánh giá
sinh trong quá trình tái hòa nhập cộng đồng;
c) Tư vấn về lao động, việc làm, sử dụng các ngành nghề đã được học, bảo hiểm xã hội và các vấn đề khác có liên quan.
3. Phương pháp tư vấn tâm lý cho phạm nhân:
a) Các cơ sở giam giữ phạm nhân tổ chức cho phạm nhân đăng ký nhu cầu tư vấn bằng phiếu nêu các nội dung cần được tư vấn hoặc chủ động phát
cần được trợ giúp của người chấp hành xong hình phạt tù;
c) Thông qua các buổi nói chuyện, sinh hoạt cộng đồng, diễn đàn với chủ đề về các nội dung người chấp hành xong hình phạt tù cần được trợ giúp;
d) Tư vấn thông qua mạng xã hội, trang thông tin điện tử, email, điện thoại và các phương tiện thông tin, truyền thông khác.
2. Người chấp hành xong
phạm vi kiểm toán năng lượng xác định. Năng lực có thể được thể hiện bằng:
a) giáo dục, kỹ năng, kinh nghiệm và/hoặc đào tạo thích hợp có tính đến các hướng dẫn và khuyến nghị của địa phương hoặc quốc gia;
b) kỹ năng kỹ thuật chuyên môn liên quan tới sử dụng năng lượng, phạm vi, các ranh giới và mục tiêu kiểm toán;
c) kiến thức về các yêu cầu luật
được thu thập, cập nhật bao gồm:
a) Họ, chữ đệm và tên khai sinh; họ, chữ đệm và tên hiện dùng;
b) Ngày, tháng, năm sinh;
c) Giới tính;
d) Ảnh chân dung;
đ) Vân tay;
e) Số, ngày, tháng, năm và nơi cấp giấy tờ xuất nhập cảnh;
g) Số chứng minh nhân dân hoặc số định danh cá nhân;
h) Quá trình xuất cảnh, nhập cảnh Việt Nam;
i) Ngày, tháng, năm
thiệt hại hoặc vì bị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật;
b) Người yêu cầu cấp dưỡng, xin xác định cha, mẹ cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự;
c) Người khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính trong việc áp dụng hoặc thi hành biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn
nhiệm, đạo đức công vụ.
2. Người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị không được làm những việc sau đây:
a) Nhũng nhiễu trong giải quyết công việc;
b) Thành lập, tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, trừ trường hợp luật có quy định khác;
c) Tư
sơ yêu cầu công chứng, thời điểm tiếp nhận hồ sơ;
b) Dự thảo hợp đồng, giao dịch;
c) Bản sao giấy tờ tùy thân của người yêu cầu công chứng;
d) Bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc bản sao giấy tờ thay thế được pháp luật quy định đối với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng trong trường hợp hợp
trường hợp thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
b) Đề nghị cơ quan tài chính cùng cấp thẩm định hồ sơ đề nghị đầu tư vốn và thực hiện cấp vốn cho doanh nghiệp.
c) Ban hành điều lệ, bổ nhiệm Chủ tịch và thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
3. Trình tự, thủ
của cơ quan chính quyền, tổ chức chính trị, xã hội cấp huyện trở lên; nhà hành chính, trụ sở, nhà văn phòng làm việc khác từ 5 tầng trở lên hoặc có khối tích từ 5.000 m3 trở lên;
b) Khách sạn; nhà khách, nhà nghỉ, nhà trọ từ 5 tầng trở lên hoặc có khối tích từ 5.000 m3 trở lên; nhà ở khác cao từ 7 tầng trở lên;
c) Nhà, công trình thuộc cơ sở nghiên
vào một khoảng tối thiểu là 2,4 m so với chỉ giới xây dựng (xem Hình 1c).
...
Theo đó nhà ở liên kế được phép xây dựng sát chỉ giới đường đỏ hoặc có khoảng lùi tuỳ theo quy hoạch cụ thể của từng tuyến đường phố.
Trong trường hợp xây lùi hơn so với chỉ giới đường đỏ thì phần diện tích nằm trong khoảng lùi này thuộc quyền sử dụng của chủ sở hữu.
báo cáo ngay với Chủ tịch Hội đồng để có phương án xử lý.
c) Tuỳ theo tính chất và mức độ sai sót, tuỳ theo thời gian phát hiện sớm hay muộn, Chủ tịch Hội đồng thi quyết định xử lý theo một trong các phương án sau:
- Chỉ đạo Ban coi thi hoặc Ban tổ chức thi tại các điểm thi sửa chữa kịp thời các sai sót và thông báo cho thí sinh biết, nhưng không
đồng thi để có phương án xử lý.
b) Nếu phát hiện sai sót của đề thi trong quá trình coi thi, người phụ trách điểm thi phải báo cáo ngay với Chủ tịch Hội đồng để có phương án xử lý.
c) Tuỳ theo tính chất và mức độ sai sót, tuỳ theo thời gian phát hiện sớm hay muộn, Chủ tịch Hội đồng thi quyết định xử lý theo một trong các phương án sau:
- Chỉ đạo
. Hệ thống cơ quan thanh tra nhà nước trong Công an nhân dân, gồm:
a) Thanh tra Bộ Công an (sau đây gọi là Thanh tra Bộ);
b) Thanh tra Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Thanh tra Công an tỉnh);
c) Thanh tra Cục Cảnh sát quản lý trại giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng.
2. Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy