Tôi và chồng cũ đã ly hôn được 1 năm, theo thỏa thuận thì tôi nuôi con còn hàng tháng chồng cũ sẽ cấp dưỡng nuôi con. Mấy tháng nay, anh ấy không còn cấp dưỡng nuôi con nữa và cũng không thông báo với tôi về việc này. Tôi không biết phải giải quyết như thế nào khi chồng cũ không chịu cấp dưỡng nuôi con? Mong được hỗ trợ với ạ. Xin cảm ơn.
thuế. Trường hợp nhiều người nộp thuế có chung người phụ thuộc phải nuôi dưỡng thì phải tự thỏa thuận để đăng ký giảm trừ gia cảnh vào một người nộp thuế.
(2) Đối tượng và căn cứ xác định người phụ thuộc mà người nộp thuế có nghĩa vụ nuôi dưỡng quy định tại khoản 1 Điều này như sau:
- Con (bao gồm con đẻ, con nuôi hợp pháp, con riêng của vợ, con
đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;
d) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã
Tôi muốn biết khi tham gia nghĩa vụ quân sự được hưởng những chế độ và chính sách nào? Con trai của tôi hiện đang đi làm, đã đến tuổi tham gia nghĩa vụ quân sự và đã có lệnh gọi khám sức khỏe những. Vậy nếu tham gia nghĩa vụ quân sự thì con tôi được hưởng những chế độ và chính sách nào? Khám sức khỏe có được hỗ trợ tiền đi lại không?
mẹ đẻ, cha mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi, con dâu, con rể; ông, bà; anh chị em ruột, anh chị em ruột của vợ hoặc chồng; cháu là con của con đẻ, con nuôi;
- Từ chối yêu cầu công chứng mà không có lý do chính đáng; sách nhiễu, gây khó khăn cho người yêu cầu công chứng;
- Nhận, đòi hỏi tiền hoặc lợi ích khác từ người yêu cầu công chứng
nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; giữa mẹ chồng, cha chồng với con dâu; giữa bố vợ, mẹ vợ với con rể; giữa ông nội, bà nội với cháu nội; giữa ông bà ngoại với cháu ngoại; giữa anh chị em ruột với nhau thì hồ sơ miễn thuế được thực hiện theo khoản 1 Điều 7 Thông tư 43/2023/TT-BTC đã sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 53 Thông tư 80/2021/TT-BTC.
Cụ thể, hồ sơ bao
, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp của người đó;
b) Theo yêu cầu của cha nuôi, mẹ nuôi về việc thay đổi họ, tên cho con nuôi hoặc khi người con nuôi thôi không làm con nuôi và người này hoặc cha đẻ, mẹ đẻ yêu cầu lấy lại họ, tên mà cha đẻ, mẹ đẻ đã đặt;
c) Theo yêu cầu của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc người con khi xác định
nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm theo quy định của Bộ luật Lao động 2019, các khoản trợ cấp khác do Bảo hiểm xã hội chi trả, trợ cấp giải quyết tệ nạn xã hội;
Thứ ba: Tiền thù lao dưới các hình thức
, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng và các khoản trợ cấp khác theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
+ Trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm theo quy định của Bộ luật lao động; trợ cấp mang
nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng
Hai vợ chồng tôi là người khuyết tật có một đứa con gái đang chuẩn bị vào lớp một. Vậy cho tôi hỏi khi con tôi đi học thì con tôi có được miễn hay giảm học phí gì không? Nếu không thì có được hỗ trợ chi phí học tập hằng tháng không? Vợ chồng tôi ở tại Kiên Giang.
cấp dịch vụ kế toán cho đơn vị khác khi người có trách nhiệm quản lý, điều hành hoặc người trực tiếp thực hiện dịch vụ kế toán của đơn vị thuộc các trường hợp sau đây:
1. Là cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, vợ, chồng, con đẻ, con nuôi, anh, chị, em ruột của người có trách nhiệm quản lý, điều hành, kế toán trưởng của đơn vị kế toán, trừ trường hợp
) Quyền về tài sản (Điều 20 Luật Trẻ em 2016)
(10) Quyền bí mật đời sống riêng tư (Điều 21 Luật Trẻ em 2016)
(11) Quyền được sống chung với cha, mẹ (Điều 22 Luật Trẻ em 2016)
(12) Quyền được đoàn tụ, liên hệ và tiếp xúc với cha, mẹ (Điều 23 Luật Trẻ em 2016)
(13) Quyền được chăm sóc thay thế và nhận làm con nuôi (Điều 24 Luật Trẻ em 2016)
(14) Quyền
nuôi kết hôn: nghỉ 01 ngày;
c) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi chết: nghỉ 03 ngày.
2. Người lao động được nghỉ không hưởng lương 01 ngày và phải thông báo với người sử dụng lao động khi ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết; cha hoặc mẹ kết
con nuôi thì được xác định dân tộc theo dân tộc của cha nuôi hoặc mẹ nuôi theo thỏa thuận của cha mẹ nuôi. Trường hợp chỉ có cha nuôi hoặc mẹ nuôi thì dân tộc của trẻ em được xác định theo dân tộc của người đó.
Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định được cha đẻ, mẹ đẻ và chưa được nhận làm con nuôi thì được xác định dân tộc theo đề nghị của
Mẹ kế đánh đập con, vợ có thể yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn không? Tôi phải làm gì để giành quyền nuôi con? Cụ thể tôi ly hôn chồng năm 2018 và để chồng nuôi con vì chồng tôi làm bác sĩ, có điều kiện hơn tôi. Nhưng cuối năm ngoái, anh ấy đã cưới vợ mới. Trong một lần đến thăm con, tôi thấy con nói con bị mẹ kế đánh nhiều lắm
chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;
đ) Yêu sách của cải trong kết hôn;
e) Cưỡng ép ly hôn
người có tên mà việc sử dụng tên đó gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp của người đó;
b) Theo yêu cầu của cha nuôi, mẹ nuôi về việc thay đổi tên cho con nuôi hoặc khi người con nuôi thôi làm con nuôi và người này hoặc cha đẻ, mẹ đẻ yêu cầu lấy lại tên mà cha đẻ, mẹ đẻ đã đặt;
c) Theo yêu cầu của cha đẻ
dụng tên đó gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp của người đó;
- Theo yêu cầu của cha nuôi, mẹ nuôi về việc thay đổi tên cho con nuôi hoặc khi người con nuôi thôi làm con nuôi và người này hoặc cha đẻ, mẹ đẻ yêu cầu lấy lại tên mà cha đẻ, mẹ đẻ đã đặt;
- Theo yêu cầu của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc người con khi
Tôi có thắc mắc muốn nhờ giải đáp như sau: Ba mẹ ép con học tập quá sức thì có phải là bạo lực gia đình không? Việc tư vấn về phòng chống bạo lực gia đình cần tập trung vào các đối tượng nào? Câu hỏi của chị T.N.B.T từ Bình Định.