luật của Nhà nước, nhiệm vụ công tác hằng năm của cơ quan, đơn vị;
b) Việc sử dụng kinh phí hoạt động từ nguồn ngân sách nhà nước, sử dụng các quỹ, chấp hành chế độ quản lý tài chính, tài sản và công tác tự kiểm tra tài chính của cơ quan, đơn vị;
c) Việc thực hiện Nghị quyết Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức, Nghị quyết Hội nghị đại biểu cán bộ
, chống lãng phí; chỉ đạo xử lý những vấn đề phát sinh trong nội bộ đơn vị.
c) Đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được phân công phụ trách:
- Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ công tác thuộc lĩnh vực quản lý của Ủy ban Dân tộc;
- Phối hợp với Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm phụ trách chuyên môn chỉ đạo xử lý những khó
năng, nhiệm vụ của Bộ hoặc các nhiệm vụ do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phân công theo Quy chế làm việc của Chính phủ
c) Khi Bộ trưởng đi vắng, ủy quyền cho một hoặc các Thứ trưởng, thay mặt Bộ trưởng giải quyết một phần hay toàn bộ công việc thuộc trách nhiệm của Bộ trưởng.
d) Chỉ đạo công tác thanh tra, kiểm tra chuyên ngành trong các lĩnh vực
triển khai thực hiện sau khi được phê duyệt; quản lý, tổ chức triển khai và nghiệm thu các hoạt động khoa học và công nghệ cấp Đại học quốc gia và cấp cơ sở hoặc các hoạt động khoa học và công nghệ do đơn vị khai thác được; tổ chức và quản lý các hoạt động khoa học và công nghệ của người học; báo cáo Đại học quốc gia để theo dõi, tổng hợp.
c) Chủ động
và công nghệ, khoản thu dịch vụ khác hỗ trợ hoạt động đào tạo;
b) Khoản thu từ nhận đặt hàng đào tạo, nghiên cứu của Nhà nước, tổ chức và cá nhân; thực hiện nhiệm vụ của Nhà nước giao;
c) Khoản thu từ đầu tư của tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài; nguồn tài chính bổ sung từ kết quả hoạt động hằng năm của cơ sở giáo dục đại học;
d) Khoản
trường đại học (đối với trường tư thục) trình Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc sáp nhập, chia, tách trường đại học kèm theo ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở chính của trường sau khi sáp nhập hoặc sau khi chia, tách;
b) Biên bản họp Đại hội cổ đông về việc sáp nhập, chia, tách trường đại học (đối với trường tư thục);
c) Đề án sáp nhập
đích của việc thu thập và sử dụng thông tin đó;
b) Chỉ sử dụng thông tin cá nhân đã thu thập vào mục đích khác mục đích ban đầu sau khi có sự đồng ý của chủ thể thông tin cá nhân;
c) Không được cung cấp, chia sẻ, phát tán thông tin cá nhân mà mình đã thu thập, tiếp cận, kiểm soát cho bên thứ ba, trừ trường hợp có sự đồng ý của chủ thể thông tin cá
quản hệ thống thông tin quan trọng quốc gia có trách nhiệm sau đây:
a) Thực hiện quy định tại khoản 2 Điều 25 của Luật này;
b) Định kỳ đánh giá rủi ro an toàn thông tin mạng. Việc đánh giá rủi ro an toàn thông tin mạng phải do tổ chức chuyên môn được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ định thực hiện;
c) Triển khai biện pháp dự phòng cho hệ thống
, tách trường đại học kèm theo ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở chính của trường sau khi sáp nhập hoặc sau khi chia, tách;
b) Biên bản họp Đại hội cổ đông về việc sáp nhập, chia, tách trường đại học (đối với trường tư thục);
c) Đề án sáp nhập, chia, tách trường đại học, trong đó làm rõ mục đích của việc sáp nhập, chia, tách trường
sản chung hợp nhất không phân chia được coi là tài sản chung của cộng đồng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý, sử dụng cho mục đích phát triển giáo dục đại học;
c) Đối với tài sản không được quy định tại điểm a và điểm b khoản này, cơ sở giáo dục đại học có quyền tự quyết định việc quản lý, sử dụng, định đoạt và tự chịu trách nhiệm theo quy
bạch, khách quan, trung thực.
3. Nội dung đánh giá chất lượng bồi dưỡng gồm:
a) Đánh giá chất lượng chương trình bồi dưỡng;
b) Đánh giá chất lượng học viên tham gia khóa bồi dưỡng;
c) Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên tham gia khóa bồi dưỡng;
d) Đánh giá chất lượng cơ sở vật chất phục vụ khóa bồi dưỡng;
đ) Đánh giá chất lượng khóa bồi dưỡng
bồi dưỡng.
2. Đánh giá chất lượng bồi dưỡng phải bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan, trung thực.
3. Nội dung đánh giá chất lượng bồi dưỡng gồm:
a) Đánh giá chất lượng chương trình bồi dưỡng;
b) Đánh giá chất lượng học viên tham gia khóa bồi dưỡng;
c) Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên tham gia khóa bồi dưỡng;
d) Đánh giá chất lượng cơ
chất lượng học viên tham gia khóa bồi dưỡng;
c) Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên tham gia khóa bồi dưỡng;
d) Đánh giá chất lượng cơ sở vật chất phục vụ khóa bồi dưỡng;
đ) Đánh giá chất lượng khóa bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức;
e) Đánh giá hiệu quả sau bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.
4. Việc đánh giá chất lượng bồi dưỡng do
Bộ Tư pháp và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định hiện hành;
c) Cử người phát ngôn cung cấp thông tin tại họp báo của Bộ Tư pháp và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh khi có yêu cầu;
d) Trường hợp cần thiết, tổ chức cung cấp thông tin định kỳ cho báo chí bằng văn bản;
đ) Cục Thi hành án dân sự cấp tỉnh có thể thông tin trực tiếp tại các cuộc giao ban
thông tin trên báo chí những vấn đề có lợi cho hoạt động điều tra và công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm.
c) Thông tin về vụ việc đang trong quá trình thanh tra chưa có kết luận thanh tra; vụ việc đang trong quá trình giải quyết khiếu nại, tố cáo; những vấn đề tranh chấp, mâu thuẫn giữa các cơ quan Nhà nước đang trong quá trình giải quyết, chưa
Việt Nam được Tổng Giám đốc giao nhiệm vụ phát ngôn và cung cấp thông tin thường xuyên cho báo chí (sau đây gọi là Người phát ngôn của BHXH Việt Nam).
c) Người được ủy quyền phát ngôn của BHXH Việt Nam: Căn cứ nội dung thông tin cần cung cấp, Tổng Giám đốc ủy quyền cho người có trách nhiệm thuộc BHXH Việt Nam thực hiện phát ngôn hoặc phối hợp cùng
chậm nhất là 24 giờ, kể từ khi vụ việc xảy ra;
b) Khi cơ quan báo chí hoặc cơ quan chỉ đạo, quản lý nhà nước về báo chí có yêu cầu phát ngôn hoặc cung cấp thông tin về các sự kiện, vấn đề của cơ quan, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Tư pháp đã được nêu trên báo chí hoặc về các sự kiện, vấn đề nêu tại điểm a khoản 1 Điều này;
c) Khi
điện tử của Bộ Tư pháp và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định hiện hành;
c) Cử người phát ngôn cung cấp thông tin tại họp báo của Bộ Tư pháp và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh khi có yêu cầu;
d) Trường hợp cần thiết, tổ chức cung cấp thông tin định kỳ cho báo chí bằng văn bản;
đ) Cục Thi hành án dân sự cấp tỉnh có thể thông tin trực tiếp tại các cuộc
thông tin và dịch vụ công trực tuyến; cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho Cổng Thông tin điện tử của Bộ.
b) Cử người phát ngôn để cung cấp thông tin cho báo chí tại Họp báo của Bộ, hoặc họp báo Chính phủ, hoặc họp báo khác khi có yêu cầu của Bộ.
c) Trường hợp cần thiết, cung cấp thông tin kịp thời cho báo chí bằng các hình thức phù hợp quy
cung cấp thông tin cho báo chí của Bộ GTVT gồm:
a) Bộ trưởng Bộ GTVT;
b) Chánh Văn phòng Bộ GTVT là Người phát ngôn và cung cấp thông tin thường xuyên cho báo chí (sau đây gọi là Người phát ngôn);
c) Trong trường hợp cần thiết, Bộ trưởng Bộ GTVT ủy quyền phát ngôn cho người có trách nhiệm thuộc Bộ (sau đây được gọi là Người được ủy quyền phát ngôn