gen vật nuôi và cây thức ăn chăn nuôi;
b) Công nghệ sinh học chăn nuôi, đa dạng sinh học và tin sinh học;
c) Sinh lý, sinh hóa, sinh sản, tập tính vật nuôi và bảo vệ sức khỏe động vật;
d) Dinh dưỡng, thức ăn chăn nuôi, đồng cỏ và cây thức ăn chăn nuôi;
đ) Kinh tế, hệ thống, môi trường chăn nuôi và ảnh hưởng của chăn nuôi tới biến đổi khí hậu;
e
theo đề cương đã được phê duyệt và hợp đồng đã ký kết, sử dụng kinh phí theo đúng quy định của pháp luật.
b) Báo cáo đầy đủ, đúng yêu cầu, đúng thời hạn về nội dung, tiến độ thực hiện, sản phẩm tạo ra và tình hình sử dụng kinh phí của nhiệm vụ.
c) Quyết toán kinh phí nhiệm vụ theo quy định hiện hành và chịu trách nhiệm cung cấp đầy đủ tài liệu cho
lý;
c) Tổ chức xây dựng, thu thập, cập nhật, sử dụng và quản lý hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu về trị giá hải quan, phân loại hàng hóa, chính sách thuế, quản lý thuế, cơ sở dữ liệu về thu ngân sách nhà nước và thu khác đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định của pháp luật;
d) Áp dụng các biện pháp nghiệp vụ, thực hiện giao dịch với
cấu phiên giao dịch
1. Hợp đồng tương lai được giao dịch từ Thứ Hai đến Thứ Sáu hàng tuần, trừ các ngày nghỉ theo quy định trong Bộ Luật lao động. Căn cứ vào mỗi loại hợp đồng tương lai, các phiên giao dịch trong ngày có thể bao gồm:
a) Phiên khớp lệnh định kỳ mở cửa.
b) Phiên khớp lệnh liên tục.
c) Phiên khớp lệnh định kỳ đóng cửa.
2. Thời
nhận phòng thử nghiệm của nước xuất khẩu được công nhận hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC 17025 hoặc văn bản chỉ định, thừa nhận của cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu;
c) Danh mục máy móc, thiết bị thử nghiệm phù hợp với phương pháp thử nghiệm bao gồm các thông tin: Tên máy móc, thiết bị; thời gian đưa vào sử
.
- Xây dựng các tiêu chuẩn, nhu cầu về TBYT cho hệ phòng bệnh, chẩn đoán, chữa bệnh, đào tạo, nghiên cứu khoa học ở các tuyến.
- Tham gia góp ý kiến trong việc xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật về tiêu chuẩn kỹ thuật TBYT.
c) Tham gia và hợp tác với các cơ sở nghiên cứu, sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, sửa chữa, bảo trì TBYT nhằm đảm bảo
trong việc nghiên cứu, đề xuất, xây dựng để Bộ trưởng Bộ Ngoại giao ban hành hoặc trình các cấp có thẩm quyền ban hành các quy định về công tác lễ tân đối ngoại:
a) Nghiên cứu quy định, tập quán lễ tân Việt Nam và lễ tân quốc tế;
b) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật về công tác lễ tân đối ngoại.
c
của Bộ theo quy định của pháp luật;
c) Tham mưu quản lý phát triển hạ tầng công nghệ cho hoạt động giao dịch điện tử theo quy định của pháp luật và phân công của Bộ trưởng;
d) Tham mưu thúc đẩy phát triển hoạt động giao dịch điện tử thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật.
6. Tham gia đề xuất, xây dựng các quy định, quy chuẩn
khẩu, nhập khẩu theo đề nghị của các Bộ, cơ quan ngang Bộ quản lý chuyên ngành theo quy định của pháp luật;
c) Thực hiện kiểm định hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định của pháp luật có liên quan;
d) Xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu về hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc phạm vi quản lý của Cục theo phân công của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải
Huế;
c. Phân viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh;
d. Tạp chí Văn hóa học.
Phân viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam tại Huế và Phân viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh có con dấu, được mở tài khoản tiền gửi theo quy định của pháp luật.
Tạp chí Văn hóa học là cơ quan ngôn luận
khẩu, nhập khẩu;
c) Đề xuất, kiến nghị cấp có thẩm quyền xem xét việc sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến kiểm định, phân tích, giám định đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;
d) Chủ trương đầu tư cơ sở vật chất và nguồn nhân lực để thực hiện công tác kiểm tra chuyên ngành theo chỉ định của các Bộ, cơ quan ngang Bộ quản
công;
b) Chiến lược, chương trình, kế hoạch dài hạn và hàng năm, dự án, đề án về người có công;
c) Quản lý nhà nước các dịch vụ sự nghiệp công; ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật, tiêu chí, tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực người có công;
d) Hướng dẫn thực hiện quy hoạch, thành lập, tổ chức và hoạt động của cơ sở xã hội
. Cơ cấu tổ chức gồm 5 phòng:
a) Phòng Kế hoạch- Tổng hợp;
b) Phòng Nghiệp vụ Kiểm tra 1;
c) Phòng Nghiệp vụ Kiểm tra 2;
d) Phòng Nghiệp vụ Kiểm tra 3;
e) Phòng Giải quyết khiếu, tố.
Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng trên do Trưởng Ban Kiểm tra xây dựng trình Tổng Giám đốc quyết định.
Phòng do Trưởng phòng quản lý và điều hành theo
Kỹ thuật Nghiệp vụ;
- Phòng An toàn thông tin.
b) Các đơn vị trực thuộc
- Bưu điện CP16;
- Bưu điện T78;
- Bưu điện T26.
Các đơn vị trực thuộc có con dấu và tài khoản để giao dịch theo quy định của pháp luật.
c) Đơn vị sự nghiệp trực thuộc
- Trung tâm Tư vấn, thiết kế và Tích hợp hệ thống.
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức
vực nghiệp vụ giám quản thuộc thẩm quyền của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan;
b) Kiến nghị cấp có thẩm quyền xem xét, sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến lĩnh vực nghiệp vụ giám quản thuộc thẩm quyền của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố liên quan;
c) Quyết định thành lập, chấm dứt, di chuyển, mở rộng, thu hẹp, chuyển
của Vụ; quản lý công chức, tài sản được giao theo quy định.
Phó Vụ trưởng chịu trách nhiệm trước Vụ trưởng về nhiệm vụ được phân công.
2. Vụ Đầu tư có các phòng sau:
a) Phòng Chính sách - Tổng hợp.
b) Phòng Tài chính đầu tư trung ương.
c) Phòng Tài chính đầu tư địa phương.
d) Phòng Quyết toán tài chính đầu tư.
Nhiệm vụ cụ thể của các phòng do
hóa xuất khẩu, nhập khẩu;
b) Xây dựng các Danh mục hàng hóa phục vụ quản lý nhà nước theo quy định của Chính phủ;
c) Thống kê Nhà nước về hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;
d) Phục vụ công tác quản lý nhà nước về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và các lĩnh vực khác.
Chiếu theo quy định này thì Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam có những nội dung
theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này;
c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình;
d) Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.
2. Mọi cá nhân, pháp nhân đều có quyền thành lập pháp nhân, trừ trường hợp luật có quy định khác.
Như vậy, nếu người đại diện trong tố tụng dân sự
ghi trên chứng thư số do một trong các tổ chức sau đây cấp:
a) Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốc gia;
b) Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng Chính phủ;
c) Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng;
d) Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng của các cơ quan, tổ chức được cấp
trường hợp sau đây:
a) Các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 21 của Luật này;
b) Thẻ bị hư hỏng không sử dụng được;
c) Thay đổi thông tin về họ, chữ đệm, tên; đặc điểm nhân dạng;
d) Xác định lại giới tính, quê quán;
đ) Có sai sót về thông tin trên thẻ Căn cước công dân;
...
Như vậy, người chịu hình phạt tù được trả lại cccd sẽ phải đổi lại thẻ