Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam có tư cách pháp nhân hay không?
Căn cứ Điều 3 Quyết định 11/2014/QĐ-TTg quy định về địa vị pháp lý của Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam như sau:
Địa vị pháp lý của Quỹ
1. Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam là tổ chức tài chính nhà nước, trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, được thành
Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam có tổ chức bộ máy như thế nào?
Theo Điều 7 Quyết định 11/2014/QĐ-TTg thì Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam có tổ chức bộ máy như sau:
- Quỹ có Giám đốc, các Phó Giám đốc, Kế toán trưởng và bộ máy giúp việc. Giám đốc, các Phó Giám đốc, Kế toán trưởng do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông bổ
Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam có cần phải lập báo cáo tài chính đối với các hoạt động của quỹ không?
Căn cứ Điều 5 Quyết định 11/2014/QĐ-TTg quy định về nhiệm vụ của Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam như sau:
Nhiệm vụ của Quỹ
1. Tiếp nhận đóng góp từ các doanh nghiệp viễn thông, viện trợ, tài trợ của các tổ chức, cá nhân
Thành viên Hội đồng thành viên của Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam sẽ bị miễn nhiệm trong trường hợp nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 18 Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành ban hành kèm theo Quyết định 13692/QĐ-BCT năm 2015 thì thành viên Hội đồng thành viên của Tổng công ty Thuốc lá Việt
Cơ cấu tổ chức của Quỹ Ngôi nhà từ thiện gồm những phòng ban nào?
Căn cứ theo Điều 8 Điều lệ Quỹ Ngôi nhà từ thiện được công nhận kèm theo Quyết định 2259/QĐ-BNV năm 2018 quy định về cơ cấu tổ chức như sau:
Cơ cấu tổ chức
1. Hội đồng quản lý Quỹ.
2. Ban Kiểm soát Quỹ.
3. Văn phòng đại diện, chi nhánh, các đơn vị trực thuộc (nếu có).
Theo
Mỗi tháng Ủy ban nhân dân xã họp mấy lần? Thành phần tham dự phiên họp gồm những ai?
Căn cứ theo điểm a khoản 1 Điều 10 Quy chế làm việc mẫu của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn Ban hành kèm theo Quyết định 77/2006/QĐ-TTg quy định như sau:
Chế độ hội họp, làm việc của Ủy ban nhân dân xã
1. Phiên họp Ủy ban nhân dân xã:
a) Ủy ban nhân dân
Theo chuẩn mực đạo đức của Thẩm phán Tòa án nhân dân các cấp, tính độc lập được thể hiện như thế nào?
Căn cứ theo Điều 3 Bộ Quy tắc đạo đức và ứng xử của Thẩm phán Ban hành kèm theo Quyết định 87/QĐ-HĐTC năm 2018 quy định về tính độc lập như sau:
Tính độc lập
1. Trong quá trình giải quyết vụ việc, Thẩm phán tự quyết định trên cơ sở đánh giá
Phòng Tổng hợp thuộc Cục Thuế xuất nhập khẩu tham mưu giúp Cục trưởng những vấn đề gì?
Căn cứ theo Mục I Phần A Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các Phòng thuộc Cục Thuế xuất nhập khẩu Ban hành kèm theo Quyết định 2555/QĐ-TCHQ năm 2016 quy định về Phòng Tổng hợp như sau:
CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
I. Phòng Tổng
Thẩm phán Tòa án nhân dân các cấp phải làm những việc gì để đáp ứng quy tắc ứng xử tại cơ quan?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 11 Bộ Quy tắc đạo đức và ứng xử của Thẩm phán Ban hành kèm theo Quyết định 87/QĐ-HĐTC năm 2018 quy định về ứng xử tại cơ quan như sau:
Ứng xử tại cơ quan
1. Những việc Thẩm phán phải làm:
a) Thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền
Ủy ban nhân dân xã chịu sự lãnh đạo của cơ quan nào trong việc thực hiện các văn bản chỉ đạo của cơ quan nhà nước cấp trên?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 8 Quy chế làm việc mẫu của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn Ban hành kèm theo Quyết định 77/2006/QĐ-TTg quy định như sau:
Quan hệ với Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn
Phòng Dự toán Quản lý thu ngân sách thuộc Cục Thuế xuất nhập khẩu tham mưu giúp Cục trưởng những vấn đề gì?
Căn cứ theo Mục II Phần A Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các Phòng thuộc Cục Thuế xuất nhập khẩu Ban hành kèm theo Quyết định 2555/QĐ-TCHQ năm 2016 quy định về Phòng Dự toán - Quản lý thu ngân sách như sau
Phòng Trị giá hải quan thuộc Cục Thuế xuất nhập khẩu tham mưu giúp Cục trưởng những vấn đề gì?
Căn cứ theo Mục IV Phần A Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các Phòng thuộc Cục Thuế xuất nhập khẩu Ban hành kèm theo Quyết định 2555/QĐ-TCHQ năm 2016 quy định về Phòng Trị giá hải quan như sau:
CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN
Quản lý, sử dụng xe ô tô chuyên dùng phục vụ nhiệm vụ đặc thù của Kiểm toán nhà nước như thế nào?
Căn cứ theo Điều 5 Quy chế quản lý, sử dụng xe ô tô chuyên dùng phục vụ nhiệm vụ đặc thù của Kiểm toán nhà nước Ban hành kèm theo Quyết định 716 /QĐ-KTNN năm 2020 quy định về quản lý, sử dụng xe ô tô chuyên dùng như sau:
Quản lý, sử dụng xe ô tô
Ai có quyền duyệt ký đăng ký sử dụng xe ô tô của cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam?
Căn cứ theo Điều 3 Quy chế quản lý, sử dụng xe ô tô của cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam Ban hành kèm theo Quyết định 1651/QĐ-BHXH năm 2010 quy định như sau:
Thẩm quyền điều động xe
1. Chánh Văn phòng, Thủ trưởng các đơn vị được giao quản lý xe duyệt ký đăng ký
Để thực hiện dân chủ trong hoạt động của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, tổ chức đặt Hòm thư góp ý là trách nhiệm của ai?
Căn cứ theo khoản 1, khoản 2 Điều 7 Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Ban hành kèm theo Quyết định 161/QĐ-LĐTBXH năm 2018 quy định về Tổ chức hòm thư góp ý như sau:
Tổ chức
Để thực hiện dân chủ trong hoạt động của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức của Bộ được tổ chức khi nào?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 5 Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Ban hành kèm theo Quyết định 161/QĐ-LĐTBXH năm 2018 quy định về Hội nghị cán bộ, công chức
Để thực hiện dân chủ trong hoạt động của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, những nội dung nào cán bộ, công chức, viên chức có quyền tham gia ý kiến?
Căn cứ theo Điều 10 Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Ban hành kèm theo Quyết định 161/QĐ-LĐTBXH năm 2018 quy định về Những nội dung cán bộ, công
Những việc gì cán bộ, công chức, viên chức giám sát, kiểm tra để thực hiện dân chủ trong hoạt động của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội?
Căn cứ theo Điều 12 Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Ban hành kèm theo Quyết định 161/QĐ-LĐTBXH năm 2018 quy định về những việc cán bộ, công chức, viên chức
Chánh án Toà án quân sự Trung ương phải tiến hành bổ sung hồ sơ của người được đề nghị tuyển chọn và bổ nhiệm làm Thẩm phán Tòa án quân sự khi nào?
Căn cứ theo Điều 9 Quy chế làm việc của Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Ban hành kèm theo Quyết định 46/2003/QĐ-TCCB quy định như sau:
Trong quá trình thảo luận, trao đổi các thành viên Hội đồng có
Chánh án Tòa án quân sự Trung ương phải gửi những giấy tờ gì để trình Chánh án TAND tối cao xem xét, quyết định bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án quân sự?
Căn cứ theo Điều 12 Quy chế làm việc của Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Ban hành kèm theo Quyết định 46/2003/QĐ-TCCB quy định như sau:
Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh hoặc Chánh án Tòa án quân sự