định về Tiêu chuẩn các ngạch thanh tra như sau:
TIÊU CHUẨN CÁC NGẠCH THANH TRA
Điều 5. Thanh tra viên
1. Thanh tra viên là công chức, sỹ quan Quân đội nhân dân, sỹ quan Công an nhân dân được bổ nhiệm vào ngạch thanh tra để thực hiện nhiệm vụ thanh tra và các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Thủ trưởng cơ quan thanh tra nhà nước.
2. Thanh tra
quan báo chí.
5. Phối hợp với các ban, bộ, ngành Trung ương, các cơ quan thông tấn, báo chí thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền về quân sự, quốc phòng, đối ngoại quốc phòng.
6. Chỉ đạo các cơ quan chủ quản, cơ quan báo chí thực hiện đúng quy trình về việc cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi các loại giấy phép trong lĩnh vực báo chí; cấp, đổi, thu
-BGDĐT, giáo viên chủ nhiệm lớp còn có những nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát với đối tượng nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của từng học sinh và của cả lớp;
- Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với các giáo viên bộ môn, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu
hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người lao động nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm do cơ quan quản lý nhà nước về việc làm thành lập.
...
- Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp, trừ các trường hợp sau đây:
+ Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an;
+ Đi
Để được cấp Giấy phép tiến hành công việc bức xạ xuất khẩu nguồn phóng xạ cần đáp ứng những điều kiện gì?
Theo khoản 5 Điều 3 Luật Năng lượng nguyên tử 2008 giải thích Nguồn phóng xạ là chất phóng xạ được chế tạo để sử dụng, không bao gồm vật liệu hạt nhân.
Xuất khẩu nguồn phóng xạ là một trong những công việc bức xạ theo điểm g khoản 2 Điều 1
định 120/2013/NĐ-CP, được sửa đổi bởi khoản 31 Điều 1 Nghị định 37/2022/NĐ-CP quy định:
Thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp
...
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 75.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép; chứng chỉ hành nghề có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện
hàng năm của các đơn vị thuộc Bộ được quy định từ khoản 10 đến khoản 27 Điều 3 Nghị định số 22/2013/NĐ - CP ngày 13 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp; các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ và các đơn vị dự toán khác thuộc Bộ.
3. Văn phòng Bộ có trách nhiệm chủ trì thẩm tra
cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp; các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ và các đơn vị dự toán khác thuộc Bộ.
3. Văn phòng Bộ có trách nhiệm chủ trì thẩm tra những dự thảo kế hoạch công tác hàng năm của các đơn vị thuộc Bộ được quy định từ khoản 1 đến khoản 9 Điều 3 Nghị định số 22/2013/NĐ - CP ngày 13 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ quy định chức
định tại khoản 1 Điều 33 của Luật Phòng, chống ma túy;
b) Người bị đề nghị đã chết;
c) Người bị đề nghị mất năng lực hành vi dân sự;
d) Trưởng phòng Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội rút đề nghị;
đ) Người bị đề nghị đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang chờ chấp hành hình phạt tù theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật;
e
dịch bệnh;
d) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện;
đ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại;
e) Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn;
g) Buộc loại bỏ yếu tố vi
Lãnh đạo Tổng cục;
c) Những việc phát sinh vượt quá thẩm quyền hoặc những nội dung quan trọng, phức tạp, nhạy cảm hoặc liên quan đến nhiều lĩnh vực phải kịp thời báo cáo Lãnh đạo Tổng cục để xin ý kiến chỉ đạo giải quyết;
đ) Khi vắng mặt tại cơ quan quá 01 ngày làm việc, phải báo cáo và được sự đồng ý của Tổng cục trưởng (trừ trường hợp đột xuất
dựng báo cáo của đơn vị. Báo cáo phải được lãnh đạo đơn vị ký ban hành theo đúng thể thức, nội dung quy định.
- Gửi file điện tử qua hệ thống báo cáo trực tuyến (đối với báo cáo định kỳ và báo cáo nhanh), bản gốc lưu tại đơn vị.
- Quản lý, sử dụng tài Khoản, mật khẩu của đơn vị để truy cập hệ thống báo cáo trực tuyến của Ban Chỉ đạo 389 quốc gia
các hành vi sau:
a) Nộp tờ khai hải quan khi chưa có hàng hóa xuất khẩu tập kết tại địa điểm đã thông báo với cơ quan hải quan;
b) Không nộp báo cáo quyết toán, báo cáo tình hình sử dụng hàng hóa miễn thuế đúng thời hạn quy định;
c) Nộp hồ sơ đề nghị áp dụng mức thuế suất 0% đối với linh kiện nhập khẩu theo Chương trình ưu đãi thuế để sản xuất
; trình Ban Cán sự đảng Bộ thông qua trước ngày tổ chức hội nghị tổng kết Bộ ít nhất 05 ngày và đăng trên Cổng Thông tin điện tử của Bộ để các đơn vị trong toàn ngành GTVT nghiên cứu, triển khai thực hiện.
- Trình tự lập, dự kiến chương trình xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật thực hiện theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
quyền ban hành
Đơn vị chủ trì có trách nhiệm soạn thảo, trình Lãnh đạo Bộ ký văn bản báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Văn bản đề nghị điều chỉnh phải nêu rõ cơ sở pháp lý, sự cần thiết phải ban hành văn bản (trong trường hợp bổ sung vào chương trình), làm rõ lý do, phương hướng, giải pháp và thời gian thực hiện (trong trường hợp rút hoặc điều
tỉnh theo trình tự, thủ tục rút gọn được thực hiện như sau:
1. Cơ quan chủ trì soạn thảo tổ chức việc soạn thảo;
2. Cơ quan chủ trì soạn thảo có thể tổ chức lấy ý kiến đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan về dự thảo văn bản. Trong trường hợp lấy ý kiến bằng văn bản thì thời hạn lấy ý kiến không quá
chịu sự tác động trực tiếp của văn bản, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan về dự thảo văn bản. Trong trường hợp lấy ý kiến bằng văn bản thì thời hạn lấy ý kiến không quá 20 ngày;
3. Trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ dự án, dự thảo, cơ quan thẩm định có trách nhiệm thẩm định, cơ quan chủ trì thẩm tra có trách nhiệm thẩm tra dự thảo
Nội vụ, chịu trách nhiệm chủ trì giải quyết các công việc thường xuyên quan trọng của Hội đồng, ký các văn bản của Hội đồng theo sự ủy quyền của Chủ tịch Hội đồng;
c) Phó Chủ tịch Hội đồng là Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đảm nhận, chịu trách nhiệm phụ trách phong trào thi đua của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, phong trào thi đua
ban
1. Tiểu ban hoạt động thường xuyên, thống nhất chỉ đạo, điều hành hoạt động của các Thành viên Tiểu ban và Tổ công tác giúp việc Trưởng Tiểu ban trên cơ sở phân công nhiệm vụ cụ thể và đề cao trách nhiệm cá nhân của các Thành viên Tiểu ban.
2. Tiểu ban họp, thảo luận dưới sự chủ trì của Trưởng Tiểu ban để quyết định định hướng, kế hoạch, nhiệm
pháp luật và trình Bộ trưởng xem xét, quyết định;
b) Chủ trì hoặc tham gia soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến công tác pháp chế trong lĩnh vực thông tin và truyền thông và các văn bản quy phạm pháp luật khác theo sự phân công của Bộ trưởng;
c) Chủ trì thẩm định dự thảo Thông tư, Thông tư liên tịch do các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ