thăng hạng của từng viên chức được thống nhất thực hiện theo quy định của Chính phủ (Thông tư số 12/2012/TT-BNV ngày 18-12-2012) gồm:
- Đơn đăng ký dự xét thăng hạng;
- Bản sơ yếu lý lịch của viên chức có xác nhận của cơ quan quản lý hoặc sử dụng viên chức;
- Bản nhận xét, đánh giá của người đứng đầu cơ quan sử dụng viên chức, trong đó nêu cụ thể
hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BNV năm 2018 quy định về trình tự thực hiện việc thông báo danh mục hoạt động tôn giáo như sau:
PHẦN II. NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA TỪNG THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
A. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CẤP TRUNG ƯƠNG
...
26. THỦ TỤC THÔNG BÁO DANH MỤC HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO ĐỐI VỚI TỔ CHỨC CÓ ĐỊA BÀN HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở NHIỀU TỈNH
a) Trình tự thực
Hồ sơ đăng ký dự thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp từ Lưu trữ viên lên Lưu trữ viên chính gồm những gì?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 11 Thông tư 07/2022/TT-BNV quy định như sau:
Hồ sơ, hình thức, nội dung thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành lưu trữ
1. Hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề
Điều kiện luân chuyển viên chức được pháp luật quy định như thế nào?
Căn cứ Điều 14 Thông tư 15/2012/TT-BNV quy định chấm dứt hợp đồng làm việc trong trường hợp viên chức chuyển công tác đến cơ quan, đơn vị khác như sau:
"1. Khi viên chức chuyển công tác đến cơ quan, đơn vị khác thì phải chấm dứt hợp đồng làm việc với đơn vị sự nghiệp công lập
Hồ sơ hợp nhất Quỹ Giải thưởng tài năng nữ Việt Nam gồm những gì?
Hồ sơ hợp nhất Quỹ Giải thưởng tài năng nữ Việt Nam được quy định tại khoản 1 Điều 23 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Quỹ Giải thưởng tài năng nữ Việt Nam được công nhận kèm theo Quyết định 441/QĐ-BNV năm 2023 thì việc hợp nhất Quỹ Giải thưởng tài năng nữ Việt Nam thực hiện theo quy
.
Chứng chỉ bồi dưỡng (Hình từ Internet)
Việc cấp và quản lý chứng chỉ bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức được quy định như thế nào?
Căn cứ Điều 4 Thông tư 01/2018/TT-BNV quy định về in, cấp và quản lý chứng chỉ bồi dưỡng như sau:
In, cấp và quản lý chứng chỉ bồi dưỡng
1. Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng; cơ sở đào tạo, nghiên cứu được quyền in, cấp
7 Thông tư 10/2017/TT-BNV quy định về phương pháp giảng dạy của giảng viên như sau:
Giảng viên
1. Kiến thức của giảng viên
a) Kiến thức chuyên môn của giảng viên;
b) Kinh nghiệm thực tiễn của giảng viên.
2. Phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp của giảng viên
a) Việc thực hiện các nội quy, quy định;
b) Thái độ ứng xử với học viên.
3. Trách nhiệm
lương 4,98.
2. Việc xếp lương đối với viên chức từ chức danh nghề nghiệp hiện giữ sang chức danh nghề nghiệp viên chức biên tập viên, phóng viên, biên dịch viên, đạo diễn truyền hình thuộc chuyên ngành Thông tin và Truyền thông được thực hiện theo hướng dẫn tại khoản 2 Mục II Thông tư số 02/2007/TT-BNV ngày 25/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn
Bậc lương cấp hàm cơ yếu cao nhất đối với chức danh Trưởng ban Ban Cơ yếu Chính phủ là bậc mấy?
Theo khoản 3 Điều 4 Thông tư 07/2017/TT-BNV về bậc lương cấp hàm cơ yếu cao nhất áp dụng đối với các chức danh thuộc diện xếp lương cấp hàm cơ yếu quy định như sau:
Theo quy định nêu trên thì bậc lương cấp hàm cơ yếu cao nhất đối với chức danh
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao là ai?
Căn cứ bản mô tả vị trí việc làm của Thứ trưởng và tương đương quy định tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư 12/2022/TT-BNV (được đính chính bởi Công văn 580/BNV-TCBC năm 2023) như sau:
1- Mục tiêu vị trí việc làm
Thứ trưởng và tương đương (sau đây gọi chung là Thứ trưởng) là chức danh lãnh đạo, quản lý cấp
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo là ai?
Căn cứ bản mô tả vị trí việc làm của Thứ trưởng và tương đương quy định tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư 12/2022/TT-BNV (được đính chính bởi Công văn 580/BNV-TCBC năm 2023) như sau:
1- Mục tiêu vị trí việc làm
Thứ trưởng và tương đương (sau đây gọi chung là Thứ trưởng) là chức danh lãnh đạo
Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ là ai?
Căn cứ bản mô tả vị trí việc làm của Thứ trưởng và tương đương quy định tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư 12/2022/TT-BNV (được đính chính bởi Công văn 580/BNV-TCBC năm 2023) như sau:
1- Mục tiêu vị trí việc làm
Thứ trưởng và tương đương (sau đây gọi chung là Thứ trưởng) là chức danh lãnh đạo
. Việc xếp lương chức danh nghề nghiệp thực hiện sau khi đã được cấp có thẩm quyền bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp quy định tại Thông tư này thực hiện theo hướng dẫn lại khoản 1 Mục II Thông tư số 02/2007/TT-BNV ngày 25 tháng 5 năm 2007 của Bộ Nội vụ hướng dẫn xếp lương khi nâng ngạch, chuyển ngạch, chuyển loại công chức, viên chức và theo quy định
số lương 4,98.
2. Việc xếp lương chức danh nghề nghiệp thực hiện sau khi đã được cấp có thẩm quyền bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp quy định tại Thông tư này thực hiện theo hướng dẫn lại khoản 1 Mục II Thông tư số 02/2007/TT-BNV ngày 25 tháng 5 năm 2007 của Bộ Nội vụ hướng dẫn xếp lương khi nâng ngạch, chuyển ngạch, chuyển loại công chức, viên
trúng tuyển kỳ thi nâng ngạch hoặc xét nâng ngạch được bổ nhiệm vào ngạch công chức cao hơn và được xem xét bố trí vào vị trí việc làm tương ứng.”
Có bằng đại học thì có được chuyển ngạch không?
Quy định về tiêu chuẩn của ngạch chuyên viên như thế nào?
Căn cứ khoản 3, khoản 4, khoản 5 Điều 7 Thông tư 2/2021/TT-BNV quy định như sau:
(1) Tiêu chuẩn
Thủ tục biệt phái công chức, viên chức mới nhất năm 2023 được thực hiện như thế nào?
Căn cứ theo quy định tại Mục 14 Thủ tục hành chính ban hành kèm theo Quyết định 507/QĐ-BNV năm 2023 quy định thủ tục nghỉ hưu đối với công chức, viên chức như sau:
Đối với công chức
- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức được phân công, phân cấp quản lý công chức
Hồ sơ thực hiện thủ tục cấp Chứng chỉ hành nghề lưu trữ gồm những gì?
Căn cứ quy định tại Điều 20 Nghị định 01/2013/NĐ-CP, khoản 3 tiểu mục III Mục 2 Phần II Thủ tục hành chính ban hành kèm theo Quyết định 909/QĐ-BNV năm 2021. Hồ sơ thực hiện thủ tục cấp Chứng chỉ hành nghề lưu trữ gồm:
- 01 Đơn đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề lưu trữ.
- 01
)
Việc giải thể tổ chức tôn giáo trực thuộc có địa bàn hoạt động ở nhiều tỉnh theo hiến chương phải đáp ứng những yêu cầu, điều kiện gì?
Căn cứ quy định tại khoản k tiểu mục 7 Mục A Phần II Thủ tục hành chính ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BNV năm 2018.
Việc giải thể tổ chức tôn giáo trực thuộc có địa bàn hoạt động ở nhiều tỉnh theo hiến chương
/QĐ-BNV năm 2018.
Cụ thể như sau:
(1) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức tôn giáo có địa bàn hoạt động ở nhiều tỉnh tự giải thể theo quy định của hiến chương gửi hồ sơ đề nghị đến Ban Tôn giáo Chính phủ.
- Bước 2: Ban Tôn giáo Chính phủ xem xét hồ sơ, trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ, Ban Tôn giáo Chính phủ thông báo qua mạng
Quyết định 199/QĐ-BNV năm 2018. Hồ sơ đề nghị tự giải thể của tổ chức tôn giáo có địa bàn hoạt động ở một tỉnh gồm 01 Đơn đề nghị tự giải thể của tổ chức tôn giáo.
Theo đó, tổ chức tôn giáo đề nghị tự giải thể có thể gửi hồ sơ đề nghị đến Sở Nội vụ theo các cách thức sau: Nộp hồ sơ trực tiếp; qua đường bưu chính hoặc thông qua dịch vụ công trực