Ban Chấp hành; lãnh đạo hoạt động của Hội giữa hai kỳ họp Ban Chấp hành;
b) Chuẩn bị nội dung và quyết định triệu tập họp Ban Chấp hành;
c) Quyết định thành lập các tổ chức, đơn vị thuộc Hội theo nghị quyết của Ban Chấp hành; quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ chức; quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm lãnh đạo các tổ chức, đơn vị thuộc
;
b) Chuẩn bị nội dung, triệu tập các hội nghị của Ban Chấp hành;
c) Quyết định việc cử ủy viên Ban Thường vụ tham gia Thường trực Hội theo đề cử của Chủ tịch Hội.
d) Quyết định thành lập các pháp nhân trực thuộc Hội theo Nghị quyết Ban Chấp hành và quy định của pháp luật. Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của các pháp nhân
giữa hai kỳ Đại hội;
b) Chuẩn bị và quyết định triệu tập Đại hội;
c) Quyết định chương trình, kế hoạch công tác hàng năm của Hội;
d) Quyết định cơ cấu tổ chức bộ máy của Hội. Ban hành Quy chế hoạt động của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ; Quy chế quản lý, sử dụng tài chính, tài sản của Hội; Quy chế quản lý, sử dụng con dấu của Hội; Quy chế khen thưởng
kiểm tra sự phù hợp bằng thử nghiệm dưới đây được thực hiện cho các bộ đấu nối có các phần phụ trợ được thiết kế đẻ bảo vệ chống điện giật.
Trong trường hợp sản phẩm có ghi nhãn T, bộ đấu nối được đưa về nhiệt độ T ± 2 °C.
Ngón tay thử nghiệm tiêu chuẩn, theo IEC 61032, được đặt với lực 10 N vào các lỗ hở bất kỳ trên bộ đấu nối và, nếu lọt hoàn toàn
khoán bị đưa vào diện bị cảnh báo, bị kiểm soát, tạm ngừng giao dịch theo quy định của Sở giao dịch chứng khoán;
b) Chứng khoán đang được cầm cố, phong toả, tạm giữ tại VSDC;
c) Chứng khoán bị hạn chế chuyển nhượng theo quy định pháp luật hoặc theo Điều lệ của tổ chức phát hành;
d) Trái phiếu chuyển đổi.
Như vậy, chứng khoán không được cho vay bao
giai đoạn 2022 -2025.
b) Trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn huyện.
c) Thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn huyện.
d) Huyện thuộc khu vực miền núi, vùng cao, biên giới hoặc huyện thuộc các khu vực còn lại."
2. Hệ thống tiêu chí, chỉ tiêu xác định huyện nghèo quy định tại Phụ lục I ban hành kèm
pháp lễ tân thấp hơn so với chuyến thăm cấp nhà nước và được quy định cụ thể tại Nghị định này;
c) “Thăm làm việc” là chuyến thăm của khách cấp cao nước ngoài đến Việt Nam theo lời mời làm việc của Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam với chương trình làm việc được hai bên trao đổi, thống nhất áp dụng các biện pháp lễ tân rút gọn, đơn giản;
d) “Thăm nội
khoản 4 Điều 5; điểm k khoản 1, điểm đ và điểm h khoản 2, điểm c, đ, g, k, i khoản 3, điểm e, g khoản 4, điểm a khoản 5, và điểm a, b, c khoản 8 Điều 6; điểm đ, k khoản 5 Điều 23 của Nghị định số 100/2019/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung năm 2021).
3. Những hành vi không được quy định trong Nghị quyết; các hình thức xử phạt khác không phải là phạt tiền, thủ
từ xa không?
Căn cứ tại khoản 2 Điều 43 Luật Giáo dục 2019 quy định về hình thức thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên như sau:
Điều 43. Chương trình, hình thức, nội dung, phương pháp giáo dục thường xuyên
2. Hình thức thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên bao gồm:
a) Vừa làm vừa học;
b) Học từ xa;
c) Tự học, tự học có hướng dẫn
tác giả;
b) Nhà xuất bản, cơ sở in xuất bản phẩm, cơ sở phát hành xuất bản phẩm;
c) Tổ chức khác có tư cách pháp nhân.
Liên kết trong hoạt động xuất bản
Hình thức liên kết của nhà xuất bản với đối tác liên kết bao gồm những hình thức liên kết nào?
Căn cứ tại khoản 2 Điều 23 Luật Xuất bản 2012 quy định về hình thức liên kết của nhà xuất bản với
có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhưng phải báo trước cho người sử dụng lao động như sau:
a) Ít nhất 45 ngày nếu làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
b) Ít nhất 30 ngày nếu làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng;
c) Ít nhất 03 ngày làm việc nếu làm việc theo hợp
vấn đề sau đây phải được thông qua bằng biểu quyết tại cuộc họp Hội đồng thành viên:
a) Sửa đổi, bổ sung nội dung Điều lệ công ty;
b) Quyết định phương hướng phát triển công ty;
c) Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên; bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc;
d) Thông qua báo cáo tài chính hằng năm;
đ) Tổ
đây, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu Tòa án buộc người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ đó:
a) Người thân thích;
b) Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình;
c) Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em;
d) Hội liên hiệp phụ nữ.
3. Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác khi phát hiện hành vi trốn
nhận là lương y;
c) Giấy chứng nhận là người có bài thuốc gia truyền hoặc có phương pháp chữa bệnh gia truyền.
2. Có văn bản xác nhận quá trình thực hành, trừ trường hợp là lương y, người có bài thuốc gia truyền hoặc có phương pháp chữa bệnh gia truyền.
3. Có giấy chứng nhận đủ sức khỏe để hành nghề khám bệnh, chữa bệnh.
4. Không thuộc trường hợp
Điều 72 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, quy định về người bào chữa như sau:
“2. Người bào chữa có thể là:
a) Luật sư;
b) Người đại diện của người bị buộc tội;
c) Bào chữa viên nhân dân;
d) Trợ giúp viên pháp lý trong trường hợp người bị buộc tội thuộc đối tượng được trợ giúp pháp lý.”
Như vậy, những người có thể làm người bào chữa bao gồm:
- Luật
?
Căn cứ theo điểm c khoản 2 Điều 68 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định về quyền của người giám định cụ thể như sau:
“2. Người giám định có quyền:
…
c) Tham dự vào việc hỏi cung, lấy lời khai và đặt câu hỏi về những vấn đề có liên quan đến đối tượng giám định;
…”
Đồng thời, tại khoản 2 Điều 307 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, quy định về trình tự
luật Tố tụng hình sự 2015, quy định về người giám định như sau:
“2. Người giám định có quyền:
a) Tìm hiểu tài liệu của vụ án có liên quan đến đối tượng phải giám định;
b) Yêu cầu cơ quan trưng cầu, người tham gia tố tụng yêu cầu giám định cung cấp tài liệu cần thiết cho việc kết luận;
c) Tham dự vào việc hỏi cung, lấy lời khai và đặt câu hỏi về
án sơ thẩm;
c) Hủy bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án để điều tra lại hoặc xét xử lại;
d) Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án;
đ) Đình chỉ việc xét xử phúc thẩm.”
Theo đó, Hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền:
- Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án sơ thẩm;
- Sửa bản án sơ thẩm;
- Hủy bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ
;
c) Hủy bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án để điều tra lại hoặc xét xử lại;
d) Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án;
đ) Đình chỉ việc xét xử phúc thẩm.”
Như vậy, Hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền:
- Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án sơ thẩm;
- Sửa bản án sơ thẩm;
- Hủy bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án để điều
lọt tội phạm, người phạm tội hoặc để khởi tố, điều tra về tội nặng hơn tội đã tuyên trong bản án sơ thẩm;
b) Việc điều tra ở cấp sơ thẩm không đầy đủ mà cấp phúc thẩm không thể bổ sung được;
c) Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trong giai đoạn điều tra, truy tố.”
Theo đó, khi thuộc một trong các trường hợp sau đây thì Hội đồng xét xử phúc