Có phải thẩm định hồ sơ thiết kế đối với tàu cá đóng mới dài 15m hay không?
Hồ sơ thiết kế đối với tàu cá (Hình từ Internet)
Theo khoản 1 Điều 16 Thông tư 23/2018/TT-BNNPTNT quy định về thẩm định hồ sơ thiết kế tàu cá như sau:
Thẩm định hồ sơ thiết kế tàu cá
1. Tàu cá có chiều dài lớn nhất từ 12 mét trở lên trước khi đóng mới, cải hoán phải
định tại Phụ lục XIX ban hành kèm theo Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT ;
- Bản thuyết minh chi tiết về cơ sở vật chất, kỹ thuật sản xuất thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XXI ban hành kèm theo Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT ;
- Danh mục các loại thuốc thú y, nguyên liệu sản xuất;
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (bản chính hoặc bản sao có
theo quy định, Tổng cục Thủy sản thẩm định, xem xét quyết định cấp thẻ, dấu kỹ thuật đăng kiểm viên tàu cá theo Mẫu số 04.ĐKV Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư số 01/2022/TT-BNNPTNT; trường hợp không cấp, Tổng cục Thủy sản trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do;
đ) Tổng cục Thủy sản trả kết quả trực tiếp tại nơi nhận hồ sơ hoặc gửi qua dịch vụ bưu
Mẫu đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện đăng kiểm tàu cá hiện nay như thế nào?
Mẫu đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện đăng kiểm tàu cá hiện nay như thế nào? (Hình từ Internet)
Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện đăng kiểm tàu cá quy định tại khoản 2 Điều 11 Thông tư 23/2018/TT-BNNPTNT (được sửa
Mẫu đơn gia hạn giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y hiện nay được quy định như thế nào?
Mẫu đơn gia hạn giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y (Hình từ Internet)
Theo đó, mẫu đơn gia hạn giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y thực hiện theo mẫu tại Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT.
TẢI VỀ Mẫu đơn gia hạn giấy chứng nhận
Thực phẩm thủy sản là gì?
Căn cứ tại khoản 6 Điều 3 Thông tư 48/2013/TT-BNNPTNT về thực phẩm thủy sản được định nghĩa như sau:
6. Thực phẩm thủy sản: là sản phẩm thủy sản mà con người ăn, uống ở dạng tươi sống hoặc đã qua sơ chế, chế biến, bảo quản.
Như vậy, thực thủy sản là sản phẩm thủy sản mà con người ăn, uống ở dạng tươi sống hoặc đã qua
Cơ sở dữ liệu quốc gia về thuỷ sản có các cơ sở dữ liệu thành phần nào?
Căn cứ theo Chương II Thông tư 24/2018/TT-BNNPTNT quy định việc cập nhật, khai thác và quản lý cơ sở dữ liệu quốc gia về thủy sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành thì Cơ sở dữ liệu quốc gia về thuỷ sản có các cơ sở dữ liệu thành phần sau:
1. Cơ
Quản lý tài khoản cập nhật cơ sở dữ liệu quốc gia về chăn nuôi như thế nào?
Về nội dung này tại Điều 10 Thông tư 20/2019/TT-BNNPTNT quy định như sau:
Quản lý tài khoản cập nhật cơ sở dữ liệu quốc gia về chăn nuôi
1. Tài khoản cập nhật cơ sở dữ liệu quốc gia về chăn nuôi được phân cấp, phân quyền từ trung ương đến địa phương.
2. Cấp và khóa
Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 hướng đến những đối tượng nào?
Căn cứ Điều 2 Thông tư 04/2022/TT-BNNPTNT thì đối tượng áp dụng của chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 bao gồm:
(1) Người lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, người khuyết tật (không có
Khi thực hiện trồng rừng thay thế do chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác thì cần đảm bảo diện tích rừng được trồng lại như thế nào?
Căn cứ khoản 2 Điều 2 Thông tư 25/2022/TT-BNNPTNT quy định về diện tích rừng được trồng lại như sau:
Quy định chung
1. Trồng rừng thay thế là việc trồng rừng mới trên diện tích đất chưa có rừng được
Có thể bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản lý trong đơn vị sự nghiệp công lập ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với cá nhân không phải là công chức không?
Căn cứ Điều 5 Thông tư 41/2018/TT-BNNPTNT quy định về cơ cấu, số lượng thành viên Hội đồng quản lý như sau:
Cơ cấu, số lượng thành viên
1. Mỗi đơn vị sự nghiệp công lập có 01 Hội
Chủ tịch Hội đồng quản lý trong đơn vị sự nghiệp công lập ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có quyền lựa chọn nhân sự để bổ sung thành viên không?
Căn cứ khoản 1 Điều 14 Thông tư 41/2018/TT-BNNPTNT quy định về việc bổ sung thành viên Hội đồng quản lý như sau:
Điều chỉnh, thay thế, bổ sung thành viên Hội đồng quản lý
1. Trường hợp Hội
Có thể khai thác thủy sản bằng ngư cụ lợp xếp hay không?
Căn cứ Điều 13 Thông tư 19/2018/TT-BNNPTNT quy định về ngư cụ cấm sử dụng khai thác thủy sản như sau:
Nghề, ngư cụ cấm sử dụng khai thác thủy sản
1. Tiêu chí xác định nghề, ngư cụ cấm sử dụng khai thác thủy sản
Nghề, ngư cụ cấm sử dụng khai thác thủy sản được xác định bởi một trong các
Có phải lập bảng kê lâm sản đối với lâm sản là gỗ rỗng ruột, gỗ mục hay không?
Đối tượng phải lập bảng kê lâm sản được quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 5 Thông tư 26/2022/TT-BNNPTNT như sau:
Bảng kê lâm sản
1. Đối tượng lập Bảng kê lâm sản:
a) Chủ lâm sản hoặc tổ chức, cá nhân được chủ lâm sản ủy quyền lập sau khi khai thác;
b) Chủ lâm
Khai thác thực vật rừng thông thường từ rừng trồng do Nhà nước là đại diện chủ sở hữu thì có cần phải trình cơ quan nhà nước để phê duyệt phương án không?
Các trường hợp được phê duyệt phương án khai thác thực vật rừng quy định tại khoản 1 Điều 6 Thông tư 26/2022/TT-BNNPTNT như sau:
Phê duyệt Phương án khai thác thực vật rừng thông thường
1
Công tác truy xuất nguồn gốc lâm sản được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo những hình thức nào?
Hình thức truy xuất nguồn gốc lâm sản được quy định tại khoản 2 Điều 25 Thông tư 26/2022/TT-BNNPTNT như sau:
Đối tượng, hình thức kiểm tra
1. Đối tượng được kiểm tra: Tổ chức, cá nhân, hộ kinh doanh, hộ gia đình, cộng đồng dân cư có
Phương án khai thác tận dụng gỗ loài thực vật rừng thông thường từ rừng tự nhiên có thuộc trường hợp được cơ quan nhà nước phê duyệt không?
Phương án khai thác thực vật rừng tự nhiên thuộc trường hợp cơ quan nhà nước phê duyệt được quy định tại khoản 1 Điều 6 Thông tư 26/2022/TT-BNNPTNT như sau:
Phê duyệt Phương án khai thác thực vật rừng thông
Hộ gia đình khai thác thực vật rừng từ rừng sản xuất là rừng trồng do mình tự đầu tư thì có cần phải lập phương án khai thác xin phép cơ quan nhà nước hay không?
Phương án khai thác hực vật rừng thông thường được phê duyệt quy định tại khoản 1 Điều 6 Thông tư 26/2022/TT-BNNPTNT như sau:
Phê duyệt Phương án khai thác thực vật rừng thông thường
Hộ gia đình khi khai thác thực vật rừng thông thường từ rừng trồng phòng hộ do mình tự đầu tư thì có phải lập phương án khai thác xin phê duyệt không?
Phương án khai thác hực vật rừng thông thường được phê duyệt quy định tại khoản 1 Điều 6 Thông tư 26/2022/TT-BNNPTNT như sau:
Phê duyệt Phương án khai thác thực vật rừng thông thường
1. Trường
Chủ rừng trong khai thác thực vật rừng thông thường sẽ bao gồm những đối tượng nào?
Định nghĩa về chủ rừng được quy định tại khoản 6 Điều 3 Thông tư 26/2022/TT-BNNPTNT như sau:
Giải thích từ ngữ
...
3. Gỗ xẻ, gỗ đẽo là gỗ đã bị tác động thành gỗ có hình dạng thanh, tấm, hộp, tròn, khối trụ đa giác hoặc hình thù khác.
4. Thực vật rừng ngoài