Điều trị bảo tồn gẫy xương đòn được tiến hành qua các bước kỹ thuật như thế nào?
Điều trị bảo tồn gẫy xương đòn là một trong 42 quy trình kỹ thuật chuyên ngành Ngoại khoa - chuyên khoa Nắn chỉnh hình, bó bột ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014.
Căn cứ theo tiểu mục V Mục 23 Quy trình kỹ thuật điều trị bảo tồn gẫy xương đòn ban hành
Bó bột chậu lưng chân được hiểu như thế nào?
Bó bột chậu lưng chân là một trong 42 quy trình kỹ thuật chuyên ngành Ngoại khoa - chuyên khoa Nắn chỉnh hình, bó bột ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014.
Căn cứ theo tiểu mục I Mục 13 Quy trình kỹ thuật bột chậu lưng chân ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014 như sau:
13
Bó bột Cravate thì phải thực hiện các bước tiến hành như thế nào?
Bột Cravate là một trong 42 quy trình kỹ thuật chuyên ngành Ngoại khoa - chuyên khoa Nắn chỉnh hình, bó bột ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014.
Căn cứ theo tiểu mục V Mục 7 Quy trình kỹ thuật bột Cravate ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014 như sau:
7
Các bước tiến hành bó bột đùi cẳng bàn chân như thế nào?
Bột đùi cẳng bàn chân là một trong 42 quy trình kỹ thuật chuyên ngành Ngoại khoa - chuyên khoa Nắn chỉnh hình, bó bột ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014.
Căn cứ theo tiểu mục V Mục 11 Quy trình kỹ thuật bột đùi cẳng bàn chân ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014
Nguyên nhân gây viêm phổi ở trẻ em theo từng lứa tuổi khác nhau có khác nhau không?
Viêm phổi là tình trạng tổn thương viêm nhu mô phổi, có thể lan tỏa cả 2 phổi hoặc tập trung ở một thùy phổi theo quy định tại Mục II Hướng dẫn Xử trí viêm phổi cộng đồng ở trẻ em (sau đây gọi là Hướng dẫn) ban hành kèm theo Quyết định 101/QĐ-BYT năm 2014.
Căn
Yêu cầu về việc bảo đảm an toàn bức xạ đối với thiết bị bức xạ, thiết bị sử dụng trong y học hạt nhân thế nào?
Yêu cầu về việc bảo đảm an toàn bức xạ đối với thiết bị bức xạ, thiết bị sử dụng trong y học hạt nhân thế nào? (Hình từ Internet)
Tại Điều 4 Thông tư liên tịch 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT quy định yêu cầu chung về bảo đảm an toàn bức xạ
Bệnh sởi ở trẻ em thường có những triệu chứng gì? Thường gặp bệnh sởi ở trẻ em mấy tuổi?
Theo Phần I Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh Sởi ban hành kèm theo Quyết định 1327/QĐ-BYT năm 2014 do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành:
- Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm gây dịch lây qua đường hô hấp do vi rút sởi gây nên. Bệnh chủ yếu gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi
Bệnh liên cầu lợn có lây truyền từ người sang người không? Ăn tiết canh sẽ bị mắc bệnh liên cầu lợn?
Tại Phần I Hướng dẫn Giám sát và phòng, chống bệnh liên cầu lợn ở người ban hành kèm Quyết định 4665/QĐ-BYT năm 2014 có quy định đặc điểm chung của bệnh liên cầu lợn như sau:
Bệnh liên cầu lợn ở người là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính do vi khuẩn
Biến chứng bệnh sởi ở trẻ em?
Căn cứ theo Mục 5 Phần II Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh Sởi ban hành kèm theo Quyết định 1327/QĐ-BYT năm 2014 có quy định biến chứng của bệnh sởi như sau:
Biến chứng.
Bệnh sởi nặng hoặc các biến chứng của sởi có thể gây ra do vi rút sởi, do bội nhiễm sau sởi thường xảy ra ở: trẻ suy dinh dưỡng, đặc biệt trẻ
Triệu chứng bệnh sởi ở trẻ em là gì?
Căn cứ theo Phần I Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh sởi ban hành kèm theo Quyết định 1327/QĐ-BYT năm 2014 có nêu về triệu chứng bệnh sởi như sau:
(1) Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm gây dịch lây qua đường hô hấp do vi rút sởi gây nên. Bệnh chủ yếu gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi, hay xảy ra vào mùa đông xuân, có
Trẻ em mấy tuổi dễ mắc bệnh sởi? Bệnh sởi có thể gây tử vong không?
Căn cứ theo Phần I Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh Sởi ban hành kèm theo Quyết định 1327/QĐ-BYT năm 2014 có quy định:
I. ĐẠI CƯƠNG
- Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm gây dịch lây qua đường hô hấp do vi rút sởi gây nên. Bệnh chủ yếu gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi, hay xảy ra vào mùa
Bệnh sởi thường gặp ở trẻ em bao nhiêu tuổi? Cách phòng ngừa bệnh sởi ra sao?
Căn cứ Mục I Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh Sởi ban hành kèm theo Quyết định 1327/QĐ-BYT năm 2014 có nêu như sau:
I. ĐẠI CƯƠNG
- Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm gây dịch lây qua đường hô hấp do vi rút sởi gây nên. Bệnh chủ yếu gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi, hay xảy ra
Có cắt ruột thừa bằng phương pháp nội soi được hay không?
Phẫu thuật cắt ruột thừa nội soi ổ bụng là một trong 53 Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Ngoại khoa - chuyên khoa Phẫu thuật tiêu hóa và Phẫu thuật nội soi ban hành kèm theo Quyết định 201/QĐ-BYT năm 2014.
Căn cứ theo Mục I Phẫu thuật cắt ruột thừa nội soi ổ bụng Hướng dẫn quy
Sau khi tai biến mạch máu não người bệnh bị chứng co cứng gấp bàn chân là như thế nào?
Điều trị chứng co cứng gấp bàn chân (Plantarflexion Spasm) sau tai biến mạch máu não bằng tiêm Botulinum Toxin A là một trong 39 quy trình kỹ thuật Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nội khoa, chuyên ngành Thần kinh ban hành kèm theo Quyết định 3154/QĐ-BYT năm 2014
Cắt túi mật nội soi là như thế nào?
Phẫu thuật cắt túi mật nội soi là một trong 53 Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Ngoại khoa - chuyên khoa Phẫu thuật tiêu hóa và Phẫu thuật nội so ban hành kèm theo Quyết định 201/QĐ-BYT năm 2014.
Căn cứ theo Mục I Phẫu thuật cắt túi mật nội soi Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Ngoại khoa
Viêm phổi là gì? Viêm phổi ở trẻ em có tỷ lệ tử vong cao không?
Viêm phổi là gì?
Căn cứ quy định tại Mục II Hướng dẫn xử trí viêm phổi cộng đồng ở trẻ em ban hành kèm theo Quyết định 101/QĐ-BYT năm 2014 như sau:
Định nghĩa
Viêm phổi là tình trạng tổn thương viêm nhu mô phổi, có thể lan tỏa cả 2 phổi hoặc tập trung ở một thùy phổi.
Viêm phổi
Dược liệu được xem xét rút ngắn thời gian cấp giấy đăng ký lưu hành dược liệu trong trường hợp nào?
Rút ngắn thời gian cấp giấy đăng ký lưu hành dược liệu (Hình từ Internet)
Theo quy định tại khoản 1 Điều 32 Thông tư 21/2018/TT-BYT (sửa đổi bởi khoản 31 Điều 1 Thông tư 39/2021/TT-BYT) thì dược liệu được ưu tiên xem xét cấp nhanh giấy đăng ký
Cơ sở sản xuất thuốc đề nghị cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc cổ truyền thì hồ sơ đề nghị cấp giấy cần có những tài liệu gì?
Cơ sở sản xuất thuốc đề nghị cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc cổ truyền (Hình từ Internet)
Theo quy định tại Điều 15 Thông tư 21/2018/TT-BYT thì hồ sơ đề nghị cấp Giấy đăng ký lưu hành thuốc cổ truyền thực hiện theo quy
Các trường hợp được thông quan để bổ sung hoặc thay thế tờ hướng dẫn sử dụng thuốc bằng tiếng Việt từ 15/01/2024?
Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Thông tư 01/2018/TT-BYT thì những nội dung bắt buộc thể hiện trên nhãn thuốc, nguyên liệu làm thuốc và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc phải được ghi bằng tiếng Việt, trừ một số nội dung được phép
/2016/TT-BYT quy định như sau:
Đối tượng khám phát hiện bệnh nghề nghiệp
1. Đối tượng phải khám phát hiện bệnh nghề nghiệp là người lao động quy định tại Khoản 1 Điều 2 Thông tư này.
2. Người lao động không thuộc Khoản 1 Điều này chuyển sang làm nghề, công việc có nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp.
Dẫn chiếu đến Điều 2 Thông tư 28/2016/TT-BYT quy định về