hành.
3. Ban Thường vụ.
4. Ban Kiểm tra.
5. Văn phòng, các ban chuyên môn.
6. Chi hội thuộc Hội.
7. Các tổ chức thuộc Hội.
Như vậy, theo quy định, cơ cấu tổ chức của Hội Trắc địa Bản đồ Viễn thám Việt Nam bao gồm:
(1) Đại hội.
(2) Ban Chấp hành.
(3) Ban Thường vụ.
(4) Ban Kiểm tra.
(5) Văn phòng, các ban chuyên môn.
(6) Chi hội thuộc Hội
;
c) Kiểm tra việc thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn thông tin mạng của các Vụ, đơn vị thuộc Ủy ban Dân tộc;
d) Thực hiện trách nhiệm của đơn vị vận hành hệ thống thông tin theo quy định của pháp luật về bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ.
10. Thực hiện hướng dẫn, hỗ trợ kỹ thuật, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá xếp hạng ứng dụng công
. Kiểm tra kết quả pháp điển.
6. Thẩm định kết quả pháp điển.
7. Phối hợp thực hiện các công việc khác có liên quan đến công tác pháp điển.
Như vậy, theo quy định, nội dung phối hợp thực hiện công tác pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật giữa các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp bao gồm:
(1) Lập Đề nghị bổ sung đề mục mới
(2) Xây dựng kế hoạch thực hiện
tài nghiên cứu khoa học hàng năm của Tổng cục Hải quan;
c) Tổ chức triển khai và quản lý các chương trình đề tài nghiên cứu khoa học và kinh phí nghiên cứu khoa học của Tổng cục Hải quan theo quy định của pháp luật và phân công của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan;
d) Tổ chức, nghiệm thu kết quả nghiên cứu khoa học hải quan; lập kế hoạch và phối
tra. số Ủy viên Ban Chấp hành bầu bổ sung không được quá số lượng Ủy viên Ban Chấp hành đã được Đại hội quyết định bầu tại Đại hội.
- Tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết của Đại hội, Điều lệ Hội, lãnh đạo mọi hoạt động của Hội giữa hai nhiệm kỳ;
- Chuẩn bị và quyết định triệu tập Đại hội;
- Quyết định chương trình, kế hoạch hàng năm của Hội
. Nhiệm vụ của Ban Chấp hành:
a) Tổ chức triển khai thực hiện nghị quyết Đại hội, Điều lệ Hiệp hội, lãnh đạo mọi hoạt động của Hiệp hội giữa hai kỳ Đại hội;
b) Chuẩn bị nội dung và quyết định triệu tập Đại hội;
c) Quyết định chương trình, kế hoạch công tác hàng năm của Hiệp hội;
d) Quyết định cơ cấu tổ chức bộ máy của Hiệp hội, ban hành Quy chế hoạt
hành Quy chế hoạt động của Hội đồng; Phê duyệt chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng, kết luận và văn bản khác của Hội đồng theo đề nghị của Phó Chủ tịch Hội đồng.
3. Chỉ đạo chung hoạt động của Hội đồng; điều hành, phân công nhiệm vụ cho Phó Chủ tịch và các Ủy viên Hội đồng; đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ đã giao.
4. Triệu
chủ; hoạt động theo kế hoạch công tác hàng năm, phục vụ kịp thời yêu cầu của Ban Cán sự Đảng và Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.
Như vậy, nguyên tắc làm việc của Ban Chỉ đạo về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở Bộ Giao thông vận tải được quy định cụ thể như sau:
(1) Ban Chỉ đạo làm việc dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Cán sự Đảng và
, đánh giá sự cần thiết của ATFM; xác định mô hình, công nghệ khai thác kỹ thuật và lập kế hoạch thực hiện ATFM, chia sẻ thông tin để phối hợp xử lý tắc nghẽn trên không, tại sân bay; đầu tư, thiết lập hệ thống ATFM và nguồn nhân lực, xây dựng quy trình khai thác, ký kết văn bản phối hợp, hiệp đồng thực hiện ATFM, đào tạo huấn luyện; kiểm tra, đánh giá
, máy lu, máy rải và máy thi công mặt đường liên quan);
- Trình bày được quy trình bảo dưỡng kỹ thuật các loại máy san, máy lu, máy rải và máy thi công mặt đường liên quan;
- Trình bày được một số nguyên nhân hư hỏng, cách kiểm tra, sửa chữa những hư hỏng thông thường của các loại máy thi công mặt đường;
- Trình bày được phương pháp
và quyền hạn như thế nào?
Căn cứ vào Điều 5 Quy chế làm việc của Hội đồng Thi đua Khen thưởng Trung ương ban hành kèm theo Quyết định 378/QĐ-TTg năm 2022 quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Thường trực Hội đồng như sau:
Nhiệm vụ, quyền hạn của Thường trực Hội đồng
1. Lập kế hoạch và chương trình công tác của Hội đồng.
2. Thông qua dự thảo chương
Thi hành án dân sự căn cứ vào mục tiêu, chương trình, kế hoạch công tác, nhiệm vụ được giao của đơn vị; số lượng đơn vị hành chính trên địa bàn; đội ngũ lãnh đạo của đơn vị; số lượng, cơ cấu ngạch Chấp hành viên và năng lực, kết quả hoàn thành nhiệm vụ năm trước của Chấp hành viên, đơn vị để phân công nhiệm vụ đối với chấp hành viên, phù hợp nguyên
, trật tự, an toàn, phòng chống dịch bệnh và các tệ nạn xã hội trong khu nội trú
1. Có kế hoạch định kỳ kiểm tra, kịp thời nâng cấp, sửa chữa, tu bổ các công trình hạ tầng cơ sở, công trình phục vụ sinh hoạt của HSSV và các thiết bị khác trong khu nội trú.
2. Phân công nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ quản lý và đội tự quản trong công tác đảm bảo an ninh
ban hành thiếu hoặc sai thể thức;
- Vận dụng được phương pháp và kỹ thuật soạn thảo văn bản để soạn thảo một số văn bản về công tác văn thư, hành chính, lưu trữ, thư ký, lễ tân;
- Tiếp nhận, kiểm tra, phân loại, bóc bì, đóng dấu đến, ghi số, ngày đến, đăng ký văn bản đến bằng máy vi tính và bằng sổ, chuyển giao văn bản đến một cách thành thạo
quyền về kế hoạch thu hồi và biện pháp xử lý.
3. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực hiện truy xuất nguồn gốc thực phẩm đối với thực phẩm không bảo đảm an toàn.
Theo quy định trên, việc truy xuất nguồn gốc thực phẩm đối với thực phẩm không bảo đảm an toàn do cá nhân kinh doanh thực phẩm thực hiện trong các
giá hoạt động của Hội trong nhiệm kỳ đã qua, bàn phương hướng, kế hoạch hành động của nhiệm kỳ mới.
- Thông qua, sửa đổi Điều lệ (nếu có)
- Bầu Ban Chấp hành và Ban Kiểm tra Trung ương Hội.
- Quyết định những vấn đề quan trọng về tôn chỉ mục đích, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội.
Theo quy định trên, cơ quan lãnh đạo cao nhất của Hội là Đại hội đại
và mỹ thuật
1. Thi môn kiến thức chung:
a) Nội dung: 50 câu hỏi kiểm tra kiến thức, năng lực của viên chức về nội dung quản lý nhà nước và pháp luật về viên chức; hiểu biết về chức trách, nhiệm vụ của viên chức theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành dự thi (chiếm 60% nội dung thi); nội dung định hướng chiến lược, kế hoạch
theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Và tại Điều 9 Thông tư 20/2013/TT-BGDĐT quy định về đánh giá kết quả bồi dưỡng như sau:
- Cuối khóa học, cơ sở tổ chức bồi dưỡng tổ chức kiểm tra viết, chấm điểm bài viết thu hoạch để làm cơ sở đánh giá kết quả và phân loại. Kết quả đánh giá từ đạt yêu cầu trở lên được cấp chứng chỉ hoàn thành khóa học, môn
Giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, thuyên chuyển, khen thưởng và kỷ luật theo quy định.
2. Trưởng ban ban hành quy định về phân công nhiệm vụ, mối quan hệ công tác và lề lối làm việc của Ban; đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện quy định đó.
3. Trưởng ban phân công hoặc ủy quyền cho Phó Trưởng ban giải quyết các công việc thuộc thẩm quyền của
lệ; điều chỉnh, chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của PVN.
- Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý PVN; bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, từ chức, khen thưởng, kỷ luật Chủ tịch và thành viên Hội đồng thành viên, Kiểm soát viên, Tổng Giám đốc PVN.
- Quyết định chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch đầu tư phát triển của