thành lập các quỹ, cơ chế sử dụng quỹ; nguyên tắc sử dụng lợi nhuận, xử lý lỗ và chế độ tài chính khác;
p) Nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ.
Theo đó, đều lệ Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam được Bộ trưởng Bộ Tài chính phê chuẩn hoặc ban hành, sửa đổi, bổ sung theo đề nghị của Hội đồng thành viên hoặc Hội đồng quản trị Sở giao dịch chứng khoán
tiêu lợi nhuận;
b) Tự nguyện, tự chủ, tự tạo tài sản, tự trang trải kinh phí và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật bằng tài sản của Quỹ;
c) Tổ chức, hoạt động theo quy định của pháp luật và Điều lệ Quỹ được Bộ trưởng Bộ Nội vụ công nhận, chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục và Đào tạo và các bộ, ngành liên quan về lĩnh vực Quỹ hoạt
luật.
5. Lợi nhuận do việc khai thác từ nguồn vốn của Quỹ được pháp luật cho phép.
6. Các khoản thu hợp pháp khác.
Theo đó, Quỹ Thiện tâm sẽ có những nguồn thu được quy định tại Điều 19 nêu trên.
Trong đó có nguồn thu từ nguồn tiền và tài sản đóng góp ban đầu của các Sáng lập viên thành lập Quỹ và toàn bộ tiền, tài sản được chuyển giao từ Quỹ
, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật.
5. Thu lãi từ tiền gửi ngân hàng, lãi trái phiếu Chính phủ.
6. Các khoản thu hợp pháp khác (nếu có).
Các nguồn thu trên không được phân chia cho các sáng lập viên thành lập Quỹ, các nguồn thu, lợi nhuận có được trong quá trình hoạt động của Quỹ được dành cho các hoạt động của Quỹ và các nội
của Quỹ.
2. Quỹ được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc:
a) Thành lập và hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận;
b) Tự nguyện, tự chủ, tự tạo tài sản, tự trang trải kinh phí và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật bằng tài sản của Quỹ;
c) Tổ chức, hoạt động theo quy định của pháp luật và Điều lệ Quỹ được Bộ trưởng Bộ Nội vụ công nhận, chịu sự
đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty;
– Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh;
– Tuyển dụng lao động;
– Quyền và nghĩa vụ khác được quy định tại Điều lệ công ty và hợp đồng lao động.
Tổng giám đốc được thuê điều hành hoạt động kinh doanh của công ty TNHH một thành viên có nhiệm kỳ bao nhiêu năm? (Hình từ Internet
Chào biên tập viên, chị muốn hỏi tăng hoặc giảm vốn đầu tư đối với chủ doanh nghiệp tư nhân được pháp luật quy định như thế nào? Chị hiện đang là chủ doanh nghiệp tư nhân SA, do một số chuyện mà hoạt động của doanh nghiệp chị không hiểu quả lắm, lợi nhuận cũng không được cao. Do đó chị muốn giảm vốn doanh nghiệp của mình. Nếu chị cho thuê hoặc bán
Dạo gần đây mạng xã hội hay nhắc đến quỹ mổ tim từ thiện cho trẻ em nghèo, cho tôi hỏi là doanh nghiệp có thành lập được quỹ này hay không? Và để thành lập quỹ mổ tim từ thiện hoạt động trên phạm vi cả nước thì doanh nghiệp cần góp bao nhiêu để thành lập quỹ?
Báo cáo tài chính của công ty tôi có bắt buộc kiểm toán không? Công ty tôi là công ty TNHH 2 thành viên có 1 thành viên là người Hàn Quốc với 49% vốn góp và 51% còn lại là người Việt Nam. Và nếu có thì đơn vị kiểm toán trong trường hợp này được quy định như thế nào?
Chủ công ty TNHH một thành viên được thành lập công ty mới sau khi được xóa tiền thuế nợ hay không? Chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên khi thành lập công ty mới phải góp vốn cho công ty trong thời hạn nào? câu hỏi của anh N (Trà Vinh).
Quy định về chế độ thu, nộp quỹ phòng chống thiên tai hiện nay ra sao? Nguồn đóng góp tự nguyện cho phòng, chống thiên tai ra sao? Ai có trách nhiệm đóng vào quỹ phòng chống, thiên tai và mức đóng là bao nhiêu?
Công ty TNHH một thành viên được phát hành cổ phần trong trường hợp nào? Công ty TNHH một thành viên chuyển đổi thành công ty cổ phần có cần giấy tờ xác nhận việc góp vốn của thành viên, cổ đông mới không?
và cá nhân, tổ chức có liên quan phải liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty.
6. Chủ sở hữu công ty không được rút lợi nhuận khi công ty không thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác đến hạn.
7. Nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.
Như vậy, chủ sở hữu Công ty TNHH một
, phân phối, cung ứng đối với một loại hàng hóa, dịch vụ nhất định hoặc ngành, nghề kinh doanh của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế là đầu vào của nhau hoặc bổ trợ cho nhau;
d) Lợi thế cạnh tranh do tập trung kinh tế mang lại trên thị trường liên quan;
đ) Khả năng doanh nghiệp sau tập trung kinh tế tăng giá hoặc tăng tỷ suất lợi nhuận trên
tiếp nhận doanh nghiệp tự nguyện tham gia làm công ty con, công ty liên kết;
- Chủ trương mua, bán tài sản và hợp đồng vay, cho vay có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% vốn điều lệ của công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ của công ty; chủ trương vay nợ nước ngoài của công ty;
- Báo cáo tài chính, phân phối lợi nhuận, trích lập và sử
tài liệu khác của công ty khi thấy cần thiết;
e) Được chia lợi nhuận tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp hoặc theo thỏa thuận quy định tại Điều lệ công ty;
g) Khi công ty giải thể hoặc phá sản, được chia giá trị tài sản còn lại tương ứng theo tỷ lệ phần vốn góp vào công ty nếu Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ khác;
h) Trường hợp thành viên
tắc phân chia lợi nhuận sau thuế và xử lý lỗ trong kinh doanh;
(12) Trường hợp giải thể, trình tự giải thể và thủ tục thanh lý tài sản công ty;
(13) Thể thức sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty.
Lưu ý:
* Điều lệ công ty khi đăng ký doanh nghiệp phải bao gồm họ, tên và chữ ký của những người sau đây:
- Thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh
Ngân hàng Chính sách xã hội quyết định.
- Quỹ phúc lợi dùng để:
+ Đầu tư xây dựng hoặc sửa chữa, bổ sung vốn xây dựng các công trình phúc lợi của Ngân hàng Chính sách xã hội, góp vốn đầu tư xây dựng các công trình phúc lợi chung trong ngành, hoặc với các đơn vị theo hợp đồng thỏa thuận.
+ Chi cho các hoạt động thể thao, văn hóa, phúc lợi công cộng
thông qua quyết định của Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam;
(12) Thể thức sửa đổi, bổ sung Điều lệ;
(13) Chế độ kế toán, kiểm toán được áp dụng;
(14) Việc thành lập các quỹ, cơ chế sử dụng quỹ; nguyên tắc sử dụng lợi nhuận, xử lý lỗ và chế độ tài chính khác;
(15) Nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ.
Như vậy, thể thức sửa đổi
Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam;
- Thể thức sửa đổi, bổ sung Điều lệ;
- Chế độ kế toán, kiểm toán được áp dụng;
- Việc thành lập các quỹ, cơ chế sử dụng quỹ; nguyên tắc sử dụng lợi nhuận, xử lý lỗ và chế độ tài chính khác;
- Nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ.