Trách nhiệm theo dõi, đôn đốc, kiểm tra thực hiện kết luận thanh tra của các cơ quan, tổ chức, cá nhân ra sao?
Theo khoản 12 Điều 2 Luật Thanh tra 2022 thì kết luận thanh tra là văn bản nhằm mục đích đánh giá, kết luận và kiến nghị về nội dung đã thanh tra. Văn bản kết luận thanh tra do Thủ trưởng cơ quan thực hiện chức năng thanh tra ký ban
nội dung quyết định thanh tra, kế hoạch tiến hành thanh tra đã được phê duyệt.
3. Cố ý không ra quyết định thanh tra khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật mà theo quy định của pháp luật phải tiến hành thanh tra; bao che cho đối tượng thanh tra; cố ý kết luận sai sự thật; kết luận, quyết định, xử lý trái pháp luật; không kiến nghị khởi tố và
thanh tra
1. Chấp hành quyết định thanh tra.
2. Cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác thông tin, tài liệu theo yêu cầu của người tiến hành thanh tra và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực của thông tin, tài liệu đã cung cấp.
3. Thực hiện yêu cầu, kiến nghị, kết luận thanh tra, quyết định xử lý về thanh tra của người tiến
phục vụ cho việc kết luận thanh tra. Cơ quan kiểm toán nhà nước có trách nhiệm cung cấp kết quả kiểm toán, kết luận, kiến nghị kiểm toán cho cơ quan thực hiện chức năng thanh tra và chịu trách nhiệm về tính chính xác của thông tin, tài liệu đã cung cấp.
Như vậy, việc tham khảo ý kiến, sử dụng kết quả trong hoạt động thanh tra, kiểm toán nhà nước được
cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc người có thẩm quyền giải quyết;
- Đơn đã được hướng dẫn xử lý khiếu nại không thuộc thẩm quyền giải quyết theo quy định tại khoản 1 Điều 8 Thông tư 05/2021/TT-TTCP;
- Đơn có nội dung chống đối đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; đơn có nội dung chia rẽ đoàn kết dân tộc, tôn giáo; đơn có
, trợ cấp, ngày 11/11/2022, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết 69/2022/QH về dự toán ngân sách Nhà nước năm 2023, quy định về các chính sách tiền lương, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp cho người có công,...
Tại khoản 1 Điều 3 Nghị quyết 69/2022/QH, từ ngày 01/07/2023 sẽ chính thức thực hiện tăng lương cơ sở lên 1,8 triệu đồng/tháng.
Việc dự toán chi
, quyền hạn thanh tra để thực hiện hành vi trái pháp luật, sách nhiễu, gây khó khăn, phiền hà cho đối tượng thanh tra và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác; lạm quyền trong quá trình tiến hành thanh tra.
2. Thanh tra không đúng thẩm quyền, không đúng với nội dung quyết định thanh tra, kế hoạch tiến hành thanh tra đã được phê duyệt.
3. Cố ý không ra quyết
cường tiếng Việt trên cơ sở tiếng mẹ đẻ của trẻ và nâng chất lượng giáo dục mầm non vùng khó khăn;
- Chú trọng bổ sung đồ dùng đồ chơi trong và ngoài lớp, xây dựng mô hình môi trường giáo dục đậm đà văn hóa, bản sắc dân tộc, phát huy ưu thế của vùng miền, có cảnh quan môi trường phù hợp nhất với trẻ và văn hóa riêng của cơ sở;
- Tạo dựng và nhân rộng
khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng được giao;
b) Trực tiếp thực hiện hoặc tổ chức việc phối hợp với các cơ quan, đơn vị hữu quan tiến hành thu thập chứng cứ, hồ sơ có liên quan đến vụ việc thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng được giao;
c) Xây dựng báo cáo kết quả thanh tra, kết luận thanh tra, làm rõ từng nội dung đã thanh tra
hạn giai đoạn 2021 - 2025 đã được giao và giai đoạn 2026 - 2030 phù hợp khả năng cân đối của ngân sách nhà nước theo đúng quy định của pháp luật về đầu tư công;
- Nguồn xã hội hóa giáo dục và các nguồn vốn huy động hợp pháp khác.
Như vậy, Chương trình “Hỗ trợ phát triển giáo dục mầm non vùng khó khăn giai đoạn 2022 - 2030" được thực hiện dựa trên
mức độ nguy kịch khi nhiễm vi rút Adeno, khoản 3.3.4 tiểu mục 3.3. Mục III Hướng dẫn ban hành kèm theo Quyết định 3451/QĐ-BYT năm 2022 xác định như sau:
- Suy hô hấp nặng SpO2 < 90% khi thở khí trời, cần đặt NKQ thông khí xâm nhập.
- Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS).
- Huyết áp tụt, sốc, sốc nhiễm trùng, lactat máu > 2 mmol/L.
- Suy đa
hành thì bên bị thiệt hại vẫn sẽ nhận được bồi thường của bên gây ra thiệt hại, tuy nhiên mức bồi thường này đã trừ đi một phần lỗi của bên bị thiệt hại.
Người dưới mười lăm tuổi, người mất năng lực hành vi trong thời gian trường học, bệnh viện quản lý gây thiệt hại thì có bồi thường không?
Người mất năng lực hành vi được khoản 1 Điều 22 Bộ luật Dân
thường thiệt hại trong trường hợp thiệt hại phát sinh là do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác:
- Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và
viêm giảm rõ rệt (bạch cầu, CRP hoặc procalcitonin).
(7) Theo dõi
Theo dõi các dấu hiệu hô hấp nặng cần chuyển thở NCPAP, thở máy không xâm nhập, HFNC hoặc xâm nhập như:
- Trẻ khó thở hơn, co rút lồng ngực, co kéo cơ hô hấp...,
- Tăng nhu cầu ô xy hoặc có dấu hiệu sốc (da lạnh, nhịp tim nhanh hơn so với tuổi, refil >2’, ạnh ngoại biên) trẻ kích
của doanh nghiệp ký;
- Danh sách cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài sau khi đã thay đổi;
- Hợp đồng chuyển nhượng cổ phần hoặc các giấy tờ chứng minh việc hoàn tất chuyển nhượng;
- Bản sao giấy tờ pháp lý:
+ Bản sao giấy tờ pháp lý của cá nhân trong trường hợp người nhận chuyển nhượng là cá nhân;
+ Bản sao giấy tờ pháp lý của tổ chức, Bản sao
pháp cần thiết nhằm:
- Làm cho thiệt hại không phát sinh thêm;
- Sửa chữa, khôi phục lại tình trạng ban đầu của tài sản bị xâm phạm.
Ví dụ: T đã có hành vi làm cháy nhà của H. Chi phí dập tắt đám cháy là X đồng; chi phí sửa chữa, khôi phục lại nhà như tình trạng ban đầu là Y đồng. Trường hợp này, X đồng là chi phí để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại. Y
động (như bệnh AIDS, ung thư, suy thận mãn,..).
Theo đó, so với quy định cũ, hồ sơ chứng minh người phụ thuộc đối với cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ, mẹ vợ... mới đã có những thay đổi sau:
- Bổ sung thêm bản chụp Căn cước công dân để thay Chứng minh dân nhân (nếu có);
- Bỏ "bản chụp sổ hộ khẩu (nếu có cùng sổ hộ khẩu)", thay bằng " bản chụp Giấy xác nhận
nộp đơn khởi kiện lên Tòa án để yêu cầu bên gây ra thiệt phải bồi thường cho mình đối với các thiệt hại mà bên gây ra thiệt hại đã thực hiện.
Tuy nhiên, khoản 3 Điều 150 Bộ luật Dân sự 2015 cũng nêu rõ, khi hết thời hiệu khởi kiện thì bên bị thiệt hại sẽ mất đi quyền khởi kiện, đồng nghĩa với việc bên bị thiệt hại không thể yêu cầu Tòa án giải quyết
nhất bao gồm những giấy tờ nêu trên.
So với quy định cũ, hồ sơ chứng minh người phụ thuộc đối với anh, chị, em ruột đã thay đổi một số nội dung sau:
- Bổ sung thêm bản chụp Căn cước công dân để thay Chứng minh dân nhân (nếu có);
- Các giấy tờ hợp pháp để xác định trách nhiệm nuôi dưỡng: Bỏ ""bản chụp sổ hộ khẩu (nếu có cùng sổ hộ khẩu)", thay bằng
tuổi chỉ xác định được khoảng độ tuổi của người gây thiệt hại thì Tòa án lấy tuổi thấp nhất trong khoảng độ tuổi đã xác định được để xác định tuổi của họ.
Ví dụ: Kết luận giám định M có độ tuổi trong khoảng từ 13 tuổi 6 tháng đến 14 tuổi 2 tháng thì xác định tuổi của M là 13 tuổi 6 tháng.
Như vậy, việc xác định tuổi của người gây thiệt hại được thực