1099/QĐ-BHXH năm 2016 quy định Trường Đào tạo nghiệp vụ bảo hiểm xã hội có nhiệm vụ và quyền hạn như sau:
- Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức của hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam theo mục tiêu, đối tượng, nội dung và chương trình đã được Tổng Giám đốc phê duyệt, bao gồm:
+ Tổ chức thực hiện chương trình đào tạo, bồi
hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam phê duyệt kèm theo Quyết định 07/QĐ-BNV năm 2013 quy định Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam có những quyền hạn sau:
- Tổ chức, hoạt động theo Điều lệ Hiệp hội đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
- Tuyên truyền mục đích của Hiệp hội.
- Đại diện cho hội viên trong mối quan hệ
(trừ trường hợp đã có trong kế hoạch 5 năm của Tổng cục Thuế hoặc các nhiệm vụ cấp bách, đột xuất phải triển khai gấp theo yêu cầu, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao);
- Các dự án ứng dụng công nghệ thông tin; kế hoạch thuê dịch vụ công nghệ thông tin; đề cương và dự toán chi tiết cho các hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin thuộc thẩm quyền
trường hợp nguyên liệu, thành phẩm đã được bao gói kín hoặc các khu sản xuất được bố trí riêng biệt;
h) Không có biện pháp bảo quản nguyên liệu thức ăn chăn nuôi theo khuyến cáo của tổ chức, cá nhân cung cấp.
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Thay đổi thông tin về tổ chức, cá nhân
; phòng cháy, chữa cháy; cứu nạn, cứu hộ; phòng, chống bạo lực gia đình là 01 năm.
2. Thời điểm để tính thời hiệu phạt vi phạm hành chính được quy định như sau:
a) Đối với hành vi vi phạm hành chính đã kết thúc thì thời hiệu được tính từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm;
b) Đối với hành vi vi phạm hành chính đang thực hiện thì thời hiệu được tính từ
bản của Liên đoàn bóng chuyền thế giới, Châu Á và Đông Nam Á; chấp hành điều lệ và luật của FIVB đã ban hành. Nộp niên liễm cho FIVB và AVC.
(7) Tham gia tích cực các hoạt động do FIVB, ACV và SEAVF tổ chức như: Thi đấu, tập huấn, hội nghị, hội thảo...; mở rộng quan hệ với các nước trong khu vực Châu Á và thế giới theo đúng quy định của luật pháp
với Trưởng đoàn, Tổ trưởng; chịu trách nhiệm trước pháp luật và Trưởng đoàn, Tổ trưởng về tính chính xác, trung thực, khách quan của biên bản và nội dung đã báo cáo.
- Tham gia xây dựng báo cáo kết quả thanh tra.
- Thực hiện các công việc khác liên quan đến cuộc thanh tra khi Trưởng đoàn, Tổ trưởng giao.
(2) Quyền hạn
- Yêu cầu đối tượng thanh
;
- Trực tiếp thực hiện hoặc tổ chức việc phối hợp với các cơ quan, đơn vị hữu quan tiến hành thu thập chứng cứ, hồ sơ có liên quan đến vụ việc thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng được giao;
- Xây dựng báo cáo kết quả thanh tra, kết luận thanh tra, làm rõ từng nội dung đã thanh tra; xác định rõ tính chất, mức độ vi phạm, nguyên nhân
nghị bằng biểu quyết;
- Thành viên Hội đồng quản lý được bầu từ danh sách dự kiến đã được Bộ phê duyệt thông qua bỏ phiếu kín lấy từ cao xuống thấp và phải được trên 50% tổng số thành viên trong hội nghị đồng ý;
- Căn cứ vào điều kiện tiêu chuẩn Chủ tịch hội đồng, Hội đồng quản lý họp phiên đầu tiên bầu Chủ tịch hội đồng trong danh sách thành viên
đã được thiết lập theo quy định tại Khoản 1 Điều 21 Thông tư này và kết quả khảo sát, Chánh Thanh tra Bộ, Chánh Thanh tra Cục, Chánh Thanh tra Sở có văn bản đề nghị cơ quan quản lý trực tiếp cử người được trưng tập. Nội dung văn bản trưng tập phải nêu cụ thể căn cứ trưng tập, đối tượng trưng tập, yêu cầu về chuyên môn, kinh nghiệm, thời gian trưng
theo Quyết định 3174/QĐ-BTP năm 2014 quy định như sau:
Giao nhận báo cáo, hồ sơ kết quả pháp điển
1. Đơn vị ký hợp đồng cộng tác với Cộng tác viên nhận trực tiếp báo cáo, hồ sơ kết quả pháp điển bằng văn bản giấy đã giao kết theo hợp đồng cộng tác tại đơn vị. Đồng thời gửi bản điển tử kết quả pháp điển theo quy định về sử dụng phần mềm pháp điển
khoản 3 Điều 4 Nghị định 96/2020/NĐ-CP). (cao hơn mức xử phạt hành chính tối đa áp dụng đối với hành vi chăn thả gia súc qua biên giới (kể cả cá nhân hay tổ chức)).
Ngoài ra, khoản 3 Điều 24 Nghị định 96/2020/NĐ-CP (được sửa đổi bởi khoản 23 Điều 2 Nghị định 37/2022/NĐ-CP) quy định về người có thẩm quyền của Công an nhân dân có thẩm quyền xử phạt vi
Viên chức đang giữ ngạch quan trắc viên trung cấp tài nguyên môi trường được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp quan trắc viên hạng mấy?
Theo khoản 3 Điều 8 Thông tư liên tịch 56/2015/TTLT-BTNMT-BNV quy định như sau:
Bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp
Trường hợp viên chức đã được chuyển xếp ngạch và xếp lương hoặc bổ nhiệm vào các ngạch quan
Chính phủ quyết định thành lập và các cơ quan, đơn vị khác theo kế hoạch được duyệt hoặc đột xuất do Tổng Thanh tra Chính phủ giao;
- Đề xuất Tổng Thanh tra Chính phủ quyết định thanh tra lại vụ việc đã được Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, cơ quan ngang bộ thuộc khối nội chính và kinh tế tổng hợp kết luận nhưng phát hiện có
Viên chức đang giữ ngạch quan trắc viên cao đẳng tài nguyên môi trường được bổ nhiệm vào chức danh quan trắc viên tài nguyên môi trường hạng mấy?
Theo khoản 3 Điều 8 Thông tư liên tịch 56/2015/TTLT-BTNMT-BNV quy định như sau:
Bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp
Trường hợp viên chức đã được chuyển xếp ngạch và xếp lương hoặc bổ nhiệm vào các
nhất - trung bình - tối đa và tương quan tiền lương của cán bộ, công chức, viên chức các ngành nghề và lực lượng vũ trang; các thang lương, bảng lương; ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức, chức vụ, chức danh lãnh đạo tương đương, bậc lương; nâng bậc lương; chế độ trả lương và các chế độ phụ cấp đối với người hưởng lương thuộc khu vực nhà
Viên chức đang giữ ngạch quan trắc viên tài nguyên môi trường có được bổ nhiệm vào chức danh quan trắc viên hạng 3 không?
Theo khoản 2 Điều 8 Thông tư liên tịch 56/2015/TTLT-BTNMT-BNV quy định như sau:
Bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp
Trường hợp viên chức đã được chuyển xếp ngạch và xếp lương hoặc bổ nhiệm vào các ngạch quan trắc tài nguyên
nhiên, cải tạo và quản lý bền vững rừng tự nhiên, rừng trồng, rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ ven biển;
+ Sinh lý, sinh thái cá thể, quần thể thực vật rừng và các biện pháp phục hồi hệ sinh thái rừng, bảo tồn đa dạng sinh học các hệ sinh thái đặc thù; tác động của biến đổi khí hậu và giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu trong lâm nghiệp;
+ Biện
Người dân có phải đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất tại Văn phòng đăng ký đất đai không?
Theo điểm a khoản 1 Điều 25 Nghị định 99/2022/NĐ-CP quy định các trường hợp phải đăng ký thuộc thẩm quyền của Văn phòng đăng ký đất đai bao gồm:
- Thế chấp quyền sử dụng đất;
- Thế chấp nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất trong trường hợp tài sản đã được
luật về hoạt động của Vụ; quy định chức năng, nhiệm vụ Phòng chuyên môn thuộc Vụ; xây dựng và tổ chức thực hiện Quy chế làm việc của Vụ; bố trí công chức phù hợp với nhiệm vụ được giao và đề án vị trí việc làm đã được phê duyệt;
- Phó Vụ trưởng giúp Vụ trưởng theo dõi, chỉ đạo một số mặt công tác theo phân công của Vụ trưởng và chịu trách nhiệm trước